K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

9 tháng 7 2019

Chọn  C

21 tháng 7 2023

Ta có: P + N + E = 36

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 36 (1)

Theo đề: Trong hạt nhân, số hạt không mang điện bằng số hạt mang điện.

⇒ P = N (2)

Từ (1) và (2) ⇒ P = N = E = 12 

⇒ A = P + N = 24

Cấu hình e: 1s22s22p63s2 → Nguyên tố loại s.

Câu 37: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là A. P, N, F, O.                    ​B. N, P, F, O. ​         C. P, N, O, F.             ​D. N, P, O, F. Câu 38: Quá trình tạo thành ion Al3+ nào sau đây là đúng? A. Al → Al3+ + 2e. ​                     B. Al → Al3+ + 3e. ​ C. Al + 3e → Al3+. ​                     D. Al + 2e → Al3+. Câu 39: Quá trình tạo thành ion Cl- nào sau đây là đúng? A. Cl → Cl- + 1e. ​               ...
Đọc tiếp

Câu 37: Dãy các nguyên tố sắp xếp theo chiều tăng dần tính phi kim từ trái sang phải là

A. P, N, F, O.                    ​B. N, P, F, O. ​         C. P, N, O, F.             ​D. N, P, O, F.

Câu 38: Quá trình tạo thành ion Al3+ nào sau đây là đúng?

A. Al → Al3+ + 2e. ​                     B. Al → Al3+ + 3e. ​

C. Al + 3e → Al3+. ​                     D. Al + 2e → Al3+.

Câu 39: Quá trình tạo thành ion Cl- nào sau đây là đúng?

A. Cl → Cl- + 1e. ​                 B. Cl → Cl- + 1e. ​

C. Cl + 2e → Cl-. ​                     D. Cl + 1e → Cl-.

Câu 40: Để đánh giá loại liên kết trong phân tử hợp chất, người ta có thể dựa vào hiệu độ âm điện. Khi hiệu độ âm điện của hai nguyên tử tham gia liên kết lớn hơn 1,7 thì đó là liên kết

​A. ion. ​                                    B. cộng hoá trị không cực. ​

C. cộng hoá trị có cực.           ​D. kim loại.

Câu 41*: Sắp xếp các phân tử: MgCl2, MgO, HCl theo chiều tăng dần độ phân cực của liên kết. 

​A. MgCl2, MgO, HCl ​ ​                    B. HCl, MgCl2, MgO ​

C. HCl, MgO , MgCl2 ​ ​ ​                  D. MgO, MgCl2, HCl

Câu 42*: Cho các phân tử : H2, CO2, Cl2, N2, I2, C2H4, C2H2. Số chất có liên kết ba trong phân tử là

​A. 1 ​ ​                ​B. 2 ​ ​               ​C. 3 ​ ​                     ​D. 4

Câu 43: Có bao nhiêu cặp electron liên kết trong phân tử HF?

A. 1 ​ ​ ​           B. 2 ​ ​ ​              C. 3 ​ ​              D. 4

1
19 tháng 12 2021

37: C

38: B

39: D

40: A

41:B

42: B

43: A

các bạn làm ơn giúp mik

19 tháng 4 2018

Theo định luật II Fa-ra-đây về điện phân

m = 1/F . A/n . q

Muốn có một đương lượng gam A/n của một chất giải phóng ra ở mồi điện cực của bình điện phân thì cần phải có một điện lượng q = F culông chuyển qua bình điện phân. Điện lượng này đúng bằng tổng điện tích của các ion có trong một đương lượng gam A/n của chất đó chuyển qua bình điện phân.

Vì số nguyên tử có trong mỗi khối lượng mol nguyên tử A của một nguyên tố đúng bằng số Avô-ga-đrô NA = 6,023. 10 23  nguyên tử/mol, nên suy ra mỗi ion hoá trị n = 1 sẽ có điện tích q 0 tính bằng :

Giải sách bài tập Vật Lí 11 | Giải sbt Vật Lí 11

Đại lượng e = 1,6. 10 - 19 C chính là điện tích nguyên tố. Như vậy điện tích của ion hóa trị n = 2 sẽ bằng 2e, của ion hoá trị n = 3 là 3e,...

3 tháng 6 2018

đáp án D

m = 1 F A n q ,

xét nguyên tố hóa trị n = 1 thì  m = 1 F A q .

+ Khi có 1 mol chất (số hạt là NA) giải phóng ra ở điện cực tức m = A thì q = F = 96500C → Độ lớn điện tích của một hạt ion hóa trị 1 (bằng độ lớn điện tích nguyên tố):

q 0 = 96500 6 , 023 . 10 23 = 1 , 602 . 10 - 19 C