K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 7 2016

3.(x - 2) + 150 = 240

3.(x - 2) = 240 - 150

3.(x - 2) = 90

x - 2 = 90 : 3

x - 2 = 30

x = 30 + 2

x = 32

Vậy x = 32

Ủng hộ mk nha ^_-

ta lấy 240-150=90 ra 3.(x-2)=90 rồi ta lấy 90:3=30 xong ta lấy 30 +2=32 vậy x = 32.sorry mình ko thể trình bày được.

13 tháng 9 2021

a, Sau trận bãoTN//, chân trời, ngấn bểCN// sạch như tấm kính lau hết mây hết bụi. Mặt trời nhú lên dần dần, rồi lên cho kì hết.VN 

b, Quả trứngCN// hồng hào thăm thẳm và đường bệ đặt lên một mâm bạc đường kính mâm rộng bằng cả một cái chân trời màu ngọc trai nước biển hửng hồng.VN 

c, Mặt trờiCN// nhú lên dần dầnVN1,// rồi lên cho kì hếtVN2

 

12 tháng 12 2021

đăng r ko đăng lại nha bn!

NV
8 tháng 3 2021

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\dfrac{x+2017-\left(2015-x\right)}{\sqrt[3]{\left(x+2017\right)^2}+\sqrt[3]{\left(x+2017\right)\left(2015-x\right)}+\sqrt[3]{\left(2015-x\right)^2}}}{\dfrac{2000+x-\left(1998-x\right)}{\sqrt{2000+x}+\sqrt{1998-x}}}\)

\(=\lim\limits_{x\rightarrow-1}\dfrac{\sqrt{2000+x}+\sqrt{1998-x}}{\sqrt[3]{\left(x+2017\right)^2}+\sqrt[3]{\left(x+2017\right)\left(2015-x\right)}+\sqrt[3]{\left(2015-x\right)^2}}\)

\(=\dfrac{\sqrt{1999}+\sqrt{1999}}{\sqrt[3]{2016^2}+\sqrt[3]{2016^2}+\sqrt[3]{2016^2}}=\dfrac{2\sqrt{1999}}{3.24\sqrt[3]{294}}=\dfrac{\sqrt{1999}}{36\sqrt[3]{294}}\)

\(\Rightarrow a+b=1999+294\)

8 tháng 3 2021

undefined

18 tháng 11 2021

3. Đoạn thơ nói về cảm giác thư thái, bình yên của người chiến sĩ khi dừng chân nghỉ ngơi và nghe tiếng gà nhảy ổ và những kỉ niệm tuổi thơ bỗng ùa về.

18 tháng 11 2021

cảm ơn bạn

6 tháng 3 2022

Cái này là bài tập hay ktra v bạn?

6 tháng 3 2022

Bài tập í ạ

19 tháng 5 2021

Vì \(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\) \(\Rightarrow\dfrac{\pi}{2}< \dfrac{\alpha}{2}< \dfrac{3\pi}{4}\)

\(\Rightarrow sin\dfrac{\alpha}{2}>0;cos\dfrac{\alpha}{2}< 0\)

\(\pi< \alpha< \dfrac{3\pi}{2}\Rightarrow cos\alpha< 0\)

\(\Rightarrow cos\alpha=-\sqrt{1-sin^2\alpha}=-\dfrac{3}{5}\)

Có \(sin^2\dfrac{\alpha}{2}=\dfrac{1-cosa}{2}=\dfrac{4}{5}\Rightarrow sin\dfrac{\alpha}{2}=\sqrt{\dfrac{4}{5}}=\dfrac{2\sqrt{5}}{5}\)

\(cos^2\dfrac{\alpha}{2}=\dfrac{1+cosa}{2}=\dfrac{1}{5}\Rightarrow cos\dfrac{\alpha}{2}=-\sqrt{\dfrac{1}{5}}=-\dfrac{\sqrt{5}}{5}\)

\(tan\dfrac{\alpha}{2}=\dfrac{sin\dfrac{\alpha}{2}}{cos\dfrac{\alpha}{2}}=-2\)

\(cot\dfrac{\alpha}{2}=-\dfrac{1}{2}\)