Câu 1. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào ô trống sau:
Khi chất biến đổi về ... hay ..., ta nói đó là hiện tượng vật lí.
Khi có biến đổi từ ... này ..., ta nói đó là hiện tượng hóa học.
Câu 2. Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu. Đó có phải là sự biến đổi hóa học không?
Câu 3. Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:
a) Đinh sắt...
Đọc tiếp
Câu 1. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào ô trống sau:
Khi chất biến đổi về ... hay ..., ta nói đó là hiện tượng vật lí.
Khi có biến đổi từ ... này ..., ta nói đó là hiện tượng hóa học.
Câu 2. Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu. Đó có phải là sự biến đổi hóa học không?
Câu 3. Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:
a) Đinh sắt để trong không khí bị gỉ.
b) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.
c) Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.
d) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.
e) Khi nấu canh cua, người ta giã cua và lọc lấy nước, đun nước cua ta thấy gạch cua.
g) Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên.
h) Sự biến mất của tầng ozon.
i) Sự quang hợp của cây xanh.
k) Sự kết tinh của muối ăn.
Đáp án C
Cr + 2HCl → CrCl2 + H2↑
CrCl2 + Cl2 → t ° C 2CrCl3
CrCl3 + 4NaOH → NaCrO2 + 2H2O + 3NaCl
2NaCrO2 + 3Br2 + 8NaOH → 2Na2CrO4 + 6NaBr + 4H2O
Chú ý ion CrO42- tồn tại trong môi trường bazo, Cr2O72- tồn tại trong môi trường axit