Cho sơ đồ phản ứng:
X → N a O H , t ∘ H C O O N a + C H 3 C H O + Y Y + → H 2 S O 4 Z + N a 2 S O 4 Z → H 2 S O 4 C H 2 = C H - C O O H + H 2 O
Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là
A. 1
B. 2
C. 3
D. 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có:
x là hóa trị của SO4==> x= 2
y là hóa trị của Fe==> y =3 hoặc y=2
Do x, y khác nhau
=> y=3
Vậy ta có phương trình phản ứng
2Fe(OH)3+ 3H2SO4 -> Fe2(SO4)3 + 6H2O
\(Fe2O3+3H2-->2Fe+3H2O\)
b) \(n_{Fe2O3}=\frac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)
\(n_{H2}=\frac{8}{2}=4\left(mol\right)\)
\(\frac{4}{3}>\frac{0,1}{1}\Rightarrow H2\) dư
\(n_{H2}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
\(n_2dư=4-0,3=3,7\left(mol\right)\)
\(m_{H2}dư=3,7.2=7,4\left(g\right)\)
c) \(n_{Fe}=2n_{Fe2O3}=0,2\left(mol\right)\)
\(m_{Fe}=0,2.56=11,2\left(g\right)\)
d) n\(_{H2O}=3n_{Fe2O3}=0,3\left(mol\right)\)
Số phân tử H2O = \(0,3.6.10^{23}=1,8.10^{23}\) (phân tử)
Câu 2:
a) Các chất tác dụng với nước: SO3, P2O5, K2O, BaO, K, Mn2O7
Pt: SO3 + H2O --> H2SO4
......P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4
......K2O + H2O --> 2KOH
......BaO + H2O --> Ba(OH)2
......2K + 2H2O --> 2KOH + H2
......Mn2O7 + H2O --> 2HMnO4
b) Các chất tác dụng với H2: Mn2O7, CuO
Pt: Mn2O7 + 7H2 --to--> 2Mn + 7H2O
.....CuO + H2 --to--> Cu + H2O
c) Các chất tác dụng với O2: Ag, Fe, CH4, K
Pt: 2Ag + O2 --to--> 2AgO
......3Fe + O2 --to--> Fe3O4
......CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O
......4K + 2O2 --to--> 2K2O
Câu 5:
Gọi CTTQ của A: CaxCyOz
Ta có: \(x:y:z=\dfrac{40}{40}:\dfrac{12}{12}:\dfrac{48}{16}=1:1:3\)
Vậy CTHH của A: CaCO3
A: CaCO3:
B: CaO
C: CO2
D: Ca(OH)2
Pt: CaCO3 --to--> CaO + CO2
...............................(B)......(C)
......CaO + H2O --> Ca(OH)2
......(B).........................(D)
......CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O
.......(C)........(B)...............(A)
Bước 1 :
Bước 2 :
Bước 3 :
Bước 4 :
2C2H2 + 5O2 \(\xrightarrow[]{t^o}\) 4CO2 + 2H2O
Câu 1:
a. Quy tắc hóa trị: \(a\times x=b\times y\)
b. Gọi hóa trị của C là a
Áp dụng QTHT : \(a\times x=b\times y\)
ta có: \(a.1=II.2\Rightarrow a=\dfrac{II.2}{1}=IV\)
Vậy Cacbon có hóa trị IV
c. Gọi CTHH là: \(Al_x\left(SO_4\right)_y\)
Ta có: Al (III) và \(SO_4\left(II\right)\)
Theo QTHT: \(III\times x=II\times y\Rightarrow\dfrac{x}{y}=\dfrac{2}{3}\)
Vậy CTHH của hợp chất là: \(Al_2\left(SO_4\right)_3\)
Câu 2:
a) 2Mg + O2 \(\underrightarrow{to}\) 2MgO
b) \(n_{Mg}=\dfrac{4,8}{24}=0,2\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{MgO}=n_{Mg}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{MgO}=0,2\times40=8\left(g\right)\)
c) \(n_{O_2}=\dfrac{3,26}{22,4}=\dfrac{163}{1120}\left(mol\right)\)
Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Mg}\)
Theo bài: \(n_{O_2}=\dfrac{163}{224}n_{Mg}\)
Vì \(\dfrac{163}{224}>\dfrac{1}{2}\) ⇒ O2 dư
Theo pT: \(n_{O_2}pư=\dfrac{1}{2}n_{Mg}=\dfrac{1}{2}\times0,2=0,1\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow n_{O_2}dư=\dfrac{163}{1120}-0,1=\dfrac{51}{1120}\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{O_2}=\dfrac{51}{1120}\times32=1,457\left(g\right)\)
Bạn tự cân bằng nhé
1/O2+H2->H2O
Cu+O2->CuO
CaO+H2O->Ca(OH)2
2/O2->H2O->NaOH->NaCl
O2+H2->H2O
H2O+ Na->NaOH+ H2
NaOH+ HCl->NaCl+H2O
3/nH2=6,72/22,4=0,3mol
2Na+2H2O->2NaOH+H2
0,6 0,6 0,6 0,3 mol
mNa=0,6*23=13,8g
B à i 2: Cho sơ đồ phản ứng sau: Fe 2 O 3 + H 2 --- > Fe + H 2 O a/ Lập phương trình hoá học b/ Hãy tính khối lượng Fe 2 O 3 v à th ể t í ch hidro ( đktc) đ ã ph ả n ứ ng đ ể thu đư ợ c 5,4g H 2 O c/ N ế u đem lư ợ ng hidro trên h ó a h ợ p v ớ i 16 g kh í oxi. H ã y tính khối lượng c ủ a ch ấ t sinh ra?
pt
Fe 2 O 3 +3 H 2 -to-- > 2Fe + 3H 2 O
0,1---------0,3----------------------0,3 mol
nH2O=5,4\18=0,3 mol
=>VH2=0,3.22,4=6,72l
=>mFe2O3=0,1.160=16g
2H2+O2-to->2H2O
nO2=16\32=0,5 mol
=>lập tỉ lệ o2 dư
=>mH2O=0,3.18=5,4g
1/
* Làm gỉ các kim loại khi để kim loại lâu trong khí oxi:
-Kim loại mạnh tác dụng với oxi ở nhiệt độ thường. Do đó các kim loại này thường ở dạng hợp chất ngoài không khí.
-Kim loại trung bình và đồng phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao. Một số kim loại để lâu ngoài không khí tạo thành hợp chất oxitlàm mất dần đi tính chất ban đầu, ví dụ như để sắt ngoài không khí ẩm lâu ngày tạo thành Fe2O3 (Sắt (III) oxit) rất giòn và dễ gãy, người ta gọi hiện tượng này là gỉ sét.
-Kim loại yếu còn lại khó tham gia phản ứng với oxi (như vàng, bạc, platin).
PTPƯ minh họa:
Na+O2\(\rightarrow\)NaO2
4Al+3O2\(\rightarrow\)2Al2O3
Công thức chung:
Kim loại + oxi \(\rightarrow\) oxit kim loại
* Có thể tác dụng với phi kim(trừ các loại halogen)
PTPƯ minh họa:
C+O2\(\rightarrow\)CO2
Công thức chung
Phi kim + khí oxi → oxit phi kim
a, x có hóa trị là II,y có hóa trị là I
b, Y-O-Y
Y-X-Y
chúc bn hok tốt^^
Chọn B