Vì sao virus HIV còn gọi là virus gây suy giảm hệ thống miễn dịch mắc phải ở người
A. Vì nó tiêu diệt tế bào bạch cầu
B. Vì nó tiêu diệt tế bào hồng cầu
C. Vì nó tiêu diệt tế bào tiểu cầu
D. Vì nó tiêu diệt tế bào thần kinh
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Hồng cầu có chức năng vận chuển khí oxi và cacbonic trong cơ thể.Ban đầu nó được sinh ra từ tế bào gốc ở tủy đỏ sau đó được chuyên hóa thành hồng cầu.Lúc đó hồng cầu sẽ mất nhân, ti thể còn lượng hemolobin tăng lên, hai mặt hồng cầu lõm vào.Việc mất nhân giúp hồng cầu tăng không gian chứa hemolobin như vậy sẽ vận chuyển được nhiều oxi hơn. Việc mất ti thể sẽ giúp giảm bớt sự tiêu thụ oxi của hồng cầu. Hai mặt hồng cầu lõm đi sẽ làm tăng diện tích bề mặt tiếp xúc với oxi hơn.
Hồng cầu người không có nhân làm tăng diện tích bề mặt trao đổi khí. Mặt khác còn làm cho nó ko bị phá vỡ khi áp suất thẩm thấu thay đổi nhẹ
Hồng cầu ở người sinh ra ở tuỷ xương. Lúc đầu hồng cầu có nhân nhưng về sau nhân bị biến mất khi nồng độ hemoglobin >34%. Tiếp đến là hồng cầu ko nhân rời khỏi tuỷ xương đi ra ngoài.
- Ý tưởng này có tính khả thi.
- Giải thích:
+ Khi gai glycoprotein của HIV nhận biết thụ thể CD4 trên bề mặt hồng cầu sẽ tiến hành xâm nhập vào hồng cầu.
+ Trong quá trình biệt hóa từ tế bào gốc, tế bào hồng cầu bị mất nhân tức là không có DNA. Nếu virus HIV xâm nhập vào tế bào hồng cầu thì không nhân lên được.
+ Lúc này số lượng virus HIV xâm nhập vào các tế bào bạch cầu sẽ giảm → Làm giảm tốc độ nhân lên của virus HIV.
Hồng cầu ko có nhân vì
- Phù hợp vs chức năng vận chuyển khí
- Tăng ko gian để chứa hemôglbin
- Giảm dùng oxi ở mức thấp nhất
- Ko thực hiện chức năng tổng hợp protein.
Không thể dùng kháng sinh để tiêu diệt virus vì:
- Thuốc kháng sinh thường ức chế hoặc tiêu diệt các kháng nguyên bằng cách tác động lên hệ thống màng tế bào và các quá trình tổng hợp protein, nucleic acid. Tuy nhiên, virus không có cấu tạo tế bào (không có màng), các quá trình tổng hợp đều dựa vào bộ máy tổng hợp của tế bào chủ. Mặt khác, virus được bảo vệ bởi lớp vỏ capsid, vỏ ngoài,… nên thuốc kháng sinh không thể tiêu diệt được virus.
- Ngoài ra, virus kí sinh nội bào bắt buộc nên thuốc kháng sinh khó có thể tiếp cận được với virus.
Tế bào bạch cầu có thể “ăn” được vi khuẩn do trong tế bào bạch cầu chứa nhiều lysosome, ngoài việc phân giải các phân tử và bào quan bị hỏng, không cần thiết thì lysosome còn có thể tiêu hóa cả các vi sinh vật gây bệnh (bao gồm cả vi khuẩn).
Tham khảo:
https://hoc247.net/hoi-dap/sinh-hoc-8/phan-tich-dac-diem-cau-tao-cua-hong-cau-phu-hop-voi-chuc-nang--faq508840.html
Đáp án A
Vì HIV kí sinh và tiêu diệt tế bào bạch cầu lympho T ( đặc biệt là T CD4) – tế bào có vai trò quan trọng trong hệ thống miễn dịch của con người. Khi số lượng các tế bào lympho T giảm thì khả năng miễn dịch của con người kém