Cho các axit sau H2CO3 (1), H2SiO3 (2) và HCl (3), dãy được sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
A. (1) < (2) < (3).
B. (2) < (1) < (3).
C. (3) < (2) < (1).
D. (2) < (1) < (3).
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
HCl là axit mạnh, H 2 C O 3 là axit yếu, H 2 S i O 3 là axit rất yếu
Thứ tự tính axit tăng dần là: H 2 S i O 3 , H 2 C O 3 , H C l
Đáp án B
Đáp án B
Sắp xếp các chất sau theo thứ tự tăng dần tính axit là: (1); (2); (4); (3)
Đáp án B
● So sánh (1) và (4)
+ Vì p-metyl benzoic có nhóm metyl đẩy e ⇒ H/–COOH giảm độ linh động ⇒ khó phân li tạo H+ ⇒ giảm tính axit so với axit benzoic ⇒ (1) < (4) ⇒ Loại C và D.
● So sánh (3) và (4).
+ Vì p-nitro benzoic có nhóm nitro hút e ⇒ H/–COOH tăng độ linh động ⇒ dễ phân li tạo H+ ⇒ tăng tính axit so với axit benzoic ⇒ (4) < (3) ⇒ Loại A
Đáp án C
Hướng dẫn Dãy sắp xếp theo thứ tự tăng dần tính axit là
C H 3 − C O O H < C H 3 − C O O H < C H 2 = C H − C O O H
Đáp án A
sắp xếp các axit sau theo trình tự tăng dần tính axit là: (3) < (1) < (2) < (4)
Đáp án B
Hướng dẫn Gốc Cl, F hút e nên làm tăng tính axit. F có độ âm điện lớn hơn Cl nên hút e mạnh hơn, càng làm tăng tính axit so với Cl
Dãy sắp xếp theo thứ tự giảm dần tính axit là C H 2 F − C O O H > C H 2 C l − C O O H > C H 3 − C O O H
Đáp án B
Hướng dẫn Gốc Cl hút e làm tăng độ phân cực của liên kết O-H → Làm tăng tính axit
Hợp chất càng có nhiều gốc Cl thì tính axit càng mạnh
Vậy tính axit của C C l 3 − C O O H > C H C l 2 − C O O H > C H 2 C l − C O O H
Đáp án là C
Trong các chất đã cho ta có:
+H2O trung hòa, không có tính ãit
+ Phenol do có nhóm hút e lên có tính axit yếu
+ 2 axit C2H3COOH và CH3COOH, axit C2H3COOH có mạch chính dài hơn nên tính axit mạnh hơn CH3COOH
Chọn B
(2) < (1) < (3).