K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 1 2017

Đáp án C

NV
8 tháng 9 2020

1.

Hàm bậc nhất đồng biến trên R khi hệ số a dương

\(\Rightarrow\) Đáp án D đúng

2.

Hàm đồng biến trên R khi và chỉ khi:

\(3m-1>0\Leftrightarrow m>\frac{1}{3}\)

a: Hàm số bậc nhất: y=2x+3;y=-x+2

b: Hàm số y=2x+3 đồng biến vì a=2>0

Hàm số y=-x+2 nghịch biến vì a=-1<0

Câu 1. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào ô trống sau: Khi chất biến đổi về ... hay ..., ta nói đó là hiện tượng vật lí. Khi có biến đổi từ ... này ..., ta nói đó là hiện tượng hóa học. Câu 2. Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu. Đó có phải là sự biến đổi hóa học không? Câu 3. Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học: a) Đinh sắt...
Đọc tiếp

Câu 1. Điền từ hay cụm từ thích hợp vào ô trống sau:

Khi chất biến đổi về ... hay ..., ta nói đó là hiện tượng vật lí.

Khi có biến đổi từ ... này ..., ta nói đó là hiện tượng hóa học.

Câu 2. Về mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu. Đó có phải là sự biến đổi hóa học không?

Câu 3. Xét các hiện tượng sau đây, hiện tượng nào là hiện tượng vật lí, hiện tượng nào là hiện tượng hóa học:

a) Đinh sắt để trong không khí bị gỉ.

b) Cồn để trong lọ không kín bị bay hơi.

c) Dây tóc bóng đèn điện nóng và sáng lên khi dòng điện chạy qua.

d) Khi đánh diêm có lửa bắt cháy.

e) Khi nấu canh cua, người ta giã cua và lọc lấy nước, đun nước cua ta thấy gạch cua.

g) Hiệu ứng nhà kính làm cho trái đất nóng lên.

h) Sự biến mất của tầng ozon.

i) Sự quang hợp của cây xanh.

k) Sự kết tinh của muối ăn.

4
6 tháng 8 2017

Mình nhầm cho mình sửa lại nha!bucminhngaingungSORRY

HTVL:\(b,c,k\)

HTHH:\(a,d,e,g,h,i\)

6 tháng 8 2017

Câu 2: Vào mùa hè thức ăn thường bị ôi thiu là sự biến đổi hóa học vì thức ăn là hợp chất hữu cơ, để lâu sẽ bị phân hủy thành các chất khac như chất mùn,.....bởi nấm mốc ,vi khuẩn........vui

29 tháng 7 2018

bằng ?

29 tháng 7 2018

và bằng 

A+S+D+F+G+H+J+K+L+M+NB++V+C+X+Z+Q+W+E+R+T+Y+U+I+O+P-A-S-D-F-G-H-J-K-L-MN-B-V-C-XZ-Q-W-E-R--T-Y-U-I-O-P/AS/D/F/G/H/J/K/L/M/N/B/V/C/X/Z/Q//W/E/R/T/Y/U/I/O/P/

NV
4 tháng 11 2019

Hàm số đồng biến trên R nên đáp án B sai

HELP ME GẤP!!!! Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì: A. Không có lực tác dụng lên nó B. Nó không hút Trái Đất C. Trái Đất không hút nó D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng. Câu 4: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối lượng của vật đó là: A. 15 kg C. 150 kg B. 150 g D. 1,5 kg Câu 5: Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên thì quả bóng...
Đọc tiếp

HELP ME GẤP!!!!

Câu 3: Một quyển sách nằm yên trên bàn vì:
A. Không có lực tác dụng lên nó B. Nó không hút Trái Đất
C. Trái Đất không hút nó D. Nó chịu tác dụng của các lực cân bằng.
Câu 4: Khi treo một vật thẳng đứng vào lực kế, ta thấy số chỉ của lực kế là 150N. Khối
lượng của vật đó là:
A. 15 kg C. 150 kg B. 150 g D. 1,5 kg
Câu 5: Một bạn học sinh dùng chân đá vào một quả bóng cao su đang nằm yên thì quả bóng bị:
A. Biến dạng B. Bay lên
C. Không bị biến đổi gì D. Biến đổi chuyển động và biến dạng
Câu 6: Lực nào sau đây là lực đàn hồi?
A. Lực gió thổi vào buồm làm thuyền chạy. B. Lực hút của Trái Đất.
C. Lực dây cung tác dụng làm mũi tên bắn đi. D. Lực nam châm hút đinh sắt.
Câu 7: Những loại máy móc, dụng cụ nào sau đây sử dụng nguyên lí của các máy cơ đơn giản:
A. Cầu bập bênh B. Xe đạp C. Xe gắn máy D.Máy bơm nước
Câu 8: Khi sử dụng mặt phẳng nghiêng để kéo vật, muốn dễ dàng hơn ta phải:
A. tăng độ cao mặt phẳng nghiêng B. giữ nguyên độ dài mặt phẳng nghiêng
C. dùng nhiều người cùng kéo vật D. giảm độ cao mặt phẳng nghiêng
Câu 9: Dụng cụ nào sau đây không phải là ứng dụng của đòn bẩy?
A. Cái kéo C. Cái cưa B. Cái kìm D. Cái mở nút chai
Câu 10: Chọn câu đúng:
A. Ròng rọc cố định chỉ thay đổi độ lớn của lực.
B. Trong hệ thống ròng rọc động, không có ròng rọc cố định.
C. Ròng rọc động có thể thay đổi cả độ lớn và hướng của lực.
D. Với hai ròng rọc cố định thì có thể thay đổi độ lớn của lực.

1
13 tháng 3 2020

3. D

4. A

5. D

6. C

7. A

8. D

9. C

10. C

7 tháng 5 2020

Câu 1: Để tính diện tích của hình thang, lệnh gán nào sau đây là đúng?

\n\n

A. S: (a+b)*H/2; B. S=(a+b)*H/2; C. S:=(a+b)*H/2 ;D. S;= (a+b)*H/2;

\n\n

Câu 2: Biến T có thể nhận các giá trị 5,5; 7,3; 8,9; 34; 12. Ta có thể khai báo T thuộc kiểu dữ liệu gì?

\n\n

A. Byte B. Word C. Real D. Integer

\n\n

Câu 3: Để nhập giá trị vào và gán cho biến x ta thực hiện lệnh nào sau đây ?

\n\n

A. Write(x); B. Real(x); C. Writeln(x); D. Readln(x);

\n\n

Câu 4: Trong Pascal, biểu thức nào biểu diễn biểu thức tính chu vi hình chữ nhật với 2 cạnh a và b?

\n\n

A. a*b B. a+b*2 C. (a+b)*2 D. a*b*2

\n\n

Câu 5: Biểu thức Logic nào sau đây dùng để kiểm tra N là số chẵn hay lẽ?

\n\n

A. N mod 2 <> 0 B. N div 2 <> 0 C. N > 0 D. N – 2 > 0

\n
23 tháng 3 2019

Đầu tiên, nhiệt phân KClO3 trước: ta thu được khí O2

2KClO3 --to->2 KCl + 3O2

Tiếp theo cho Mg tác dụng với dd HCl ta thu được khí H2:

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Cho Cu tác dụng với O2 thu được CuO :

2Cu + O2 -to-> 2CuO

Dẫn luồng khí H2 đi qua CuO nung nóng ta thu được Cu :

CuO + H2 -to-> Cu + H2O

28 tháng 3 2017

*Câu không biến đổi được thành câu bị động: Nó rời nhà lúc 7h sáng. Vì câu này không thể chuyển đổi, nếu chuyển đổi sẽ làm cho câu văn không liên kết hoặc không có nghĩa.

* Câu có thể biến đổi được thành câu bị động:

- Thầy giáo nhá nó làm bài tập.

=> Nó bị thầy giáo nhá làm bài tập.

- Nó hỏi thầy giáo khi nào thì nghỉ hè.

=> Thầy giáo bị nó hỏi khi nào thì nghỉ hè.

Chúc bn hx tốt!