K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 1 2021

Ta có : v1 = 2.5 m/s 

            T1 = 15 p=0.25 h 

            S2 = 1.5 km 

            T2 = 0.25 h 

Đoạn đường thứ nhất là : 

S=V.t = 2.5 × 0.25 = 6.625 (km)

Vận tốc trung bình trên cả 2 đoạn đường là : 

Vtb= S1+S2 / T1+T2 

      = 6.625 + 1.5 / 0.25 + 0.25

      = 16.25 (m /s)

18 tháng 10 2021

Bài 3:

Đổi: 2m/s=7,2km/h, 40 phút = \(\dfrac{2}{3}h\)

Thời gian đi của người đó trong quãng đường đầu:

\(t_1=\dfrac{S_1}{v_1}=\dfrac{3}{7,2}=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)

Vận tốc của người đó ở quãng đường sau:

\(v_2=\dfrac{S_2}{t_2}=\dfrac{2,5}{\dfrac{2}{3}}=3,75\left(km/h\right)\)

Vận tốc trung bình:

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+2,5}{\dfrac{5}{12}+\dfrac{2}{3}}\approx5,08\left(km/h\right)\)

18 tháng 10 2021

Bài 3:

2m/s = 7,2km/h; 40p = \(\dfrac{2}{3}h\)

a. \(t'=s':v'=3:7,2=\dfrac{5}{12}h\)

\(v''=s'':t''=2,5:\dfrac{2}{3}=3,75\)km/h

b. \(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{3+2,5}{\dfrac{5}{12}+\dfrac{2}{3}}=\dfrac{66}{13}\)km/h

 

13 tháng 12 2021

Đổi 2 m/s = 7,2 km/h

Thời gian người đó đi hết đoạn đường đầu

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3}{7,2}=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình trên cả 2 quãng đường

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{5}{12}+0,5}=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

13 tháng 12 2021

\(2\)m/s = \(7,2\) km/h

Thời gian quãng đường đầu người đó đi : \(t=\dfrac{s}{v}=\dfrac{3}{7,2}\approx0,417\)

Vân tốc trung bình của người đó đi trên 2 quãng đường : \(\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,95}{0,417+0,5}=\dfrac{4,95}{0,917}\approx5,4\)(km/h)

8 tháng 1 2022

Thời gian người đó đi quãng đường đầu đó là :

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3}{7,2}=0,42h.\)
Vận tốc trung bình người đó đi cả hai quãng đường là :

\(v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,95}{0,42+0,5}=5,38\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

8 tháng 1 2022

Thời gian người đi bộ đi hết quang đường thứ nhất là:

 

v1 = s1/t1= 3000/2 = 1500 (m/s)

 

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ 2 là:

 

t2 = 0,5 . 3600 = 1800 (m/s)

 

Vận tốc trung bình của người đó trên cả hai quãng đường:

 

vtb = (s1+s2)/(t1+t2) = (3000 + 1950)/(1500 + 1800) = 1,5 (m/s)

 

 

22 tháng 10 2021

\(t'=s':v'=3:7,2=\dfrac{5}{12}h\)

\(v=\dfrac{s'+s''}{t'+t''}=\dfrac{3+1,95}{0,5+\dfrac{5}{12}}=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)

22 tháng 10 2021

Thời gian người đi bộ đi hết quãng đường thứ nhất là:

 

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

 

30 tháng 12 2020

\(t_2=\dfrac{S_2}{v_2}=\dfrac{1,8}{10,8}=\dfrac{1}{6}h\)

\(\Rightarrow v_{tb}=\dfrac{S_1+S_2}{t_1+t_2}=\dfrac{3+1,8}{0,5+\dfrac{1}{6}}=7,2\) km/h

15 tháng 12 2022

đổi 2m/s = 7,2km/h

Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là:

   4 : 7,2 = 5/9 (giờ)

Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là:

          ( 4 + 2) : ( \(\dfrac{5}{9}\) + 0,5)  \(\approx\)  5,68(km/h)

Kết luận .... 

 

15 tháng 12 2022

đổi 2m/s = 7,2km/h Thời gian người đó đi hết quãng đường đầu là: 4 : 7,2 = 5/9 (giờ) Vận tốc trung bình trên cả hai quãng đường là: ( 4 + 2) : ( 5/9 + 0,5) ≈ 5,68(km/h) tự kết luận

 

27 tháng 9 2021

5 phút = 300s

a) Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường đầu:

\(v_1=\dfrac{s_1}{t_1}=\dfrac{300}{150}=2\left(m/s\right)\)

b) Vận tốc trung bình của người đó trên quãng đường sau:

\(v_2=\dfrac{s_2}{t_2}=\dfrac{900}{300}=3\left(m/s\right)\)

c) Vận tốc trung bình của người đó trên cả 2 đonạ đường:

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1+t_2}=\dfrac{300+900}{150+300}=\dfrac{8}{3}\left(m/s\right)\)

5 tháng 1 2022

Thời gian của một người đi bộ đi trên quãng đường đầu 

\(t_1=\dfrac{s_1}{v_1}=\dfrac{3}{7,2}=\dfrac{5}{12}\left(h\right)\)

Vận tốc trung bình của một người đi bộ đi trên cả hai quãng đường

\(v_{tb}=\dfrac{s_1+s_2}{t_1 +t_2}=\dfrac{3+1,95}{\dfrac{5}{12}+0,5}=5,4\left(\dfrac{km}{h}\right)\)