ΔABC cân tại A (∠A bằng 90 độ ).BD⊥AC (D∈AC).CE⊥AB(E∈AB).Gọi I là trung điểm của BD và CE.C/minh rằng:
a) AD=AE
b)AI là tia phân giác của ∠BAC
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Xét \(\Delta ABD\) và \(\Delta ACE\) có:
\(\widehat{ADB}=\widehat{AEC}=90^0\) (gt)
AB = AC (do \(\Delta ABC\) cân tại A)
\(\widehat{A}\) chung
\(\Rightarrow\Delta ABD=\widehat{ACE}\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow AD=AE\) (hai cạnh tương ứng)
b) Xét \(\Delta AEI\) và \(\Delta ADI\) có:
\(AI\) là cạnh chung
AE = AD (cmt)
\(\widehat{AEI}=\widehat{ADI}=90^0\)
\(\Rightarrow\Delta AEI=\Delta ADI\) (cạnh huyền - góc nhọn)
\(\Rightarrow\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\) (hai góc tương ứng)
\(\Rightarrow\) \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{DAE}\)
Hay \(AI\) là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)
a) Xét ΔAEB vuông tại E và ΔADC vuông tại D có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAE}\) chung
Do đó: ΔAEB=ΔADC(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AE=AD(Hai cạnh tương ứng)
a: Xét ΔBEC vuông tại E và ΔCDB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔBEC=ΔCDB
b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó:ΔABD=ΔACE
Suy ra: AD=AE
c: Ta có: ΔBEC=ΔCDB
nên \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
hayΔIBC cân tại I
Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
AI chung
BI=CI
Do đó:ΔABI=ΔACI
Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
hay AI là tia phân giác của góc BAC
d: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên DE//BC
a: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
Suy ra: BE=CD
b: Ta có: ΔEBC=ΔDCB
nên \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)
hay ΔIBC cân tại I
Ta có: AE+EB=AB
AD+DC=AC
mà AB=AC
và EB=DC
nên AE=AD
Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC
AI chung
BI=CI
Do đó: ΔABI=ΔACI
Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)
hay AI là tia phân giác của góc BAC
c: Xét ΔABC có
BD là đường cao
CE là đường cao
BD cắt CE tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔABC
Suy ra: AI\(\perp\)BC
mà AK\(\perp\)BC
nên A,I,K thẳng hàng
=>AK,BD,CE đồng quy
a: Xét ΔADB vuông tại Dvà ΔAEC vuông tại E có
AB=AC
góc BAD chung
=>ΔADB=ΔAEC
=>AD=AE
b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có
AI chung
AE=AD
=>ΔAEI=ΔADI
=>góc EAI=góc DAI
=>AI là phân giác của góc BAC
c: Xét ΔABC có AE/AB=AD/AC
nên ED//BC
d: AB=AC
IB=IC
=>AI là trung trực của BC
=>A,I,M thẳng hàng
a: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đo: ΔABD=ΔACE
b: Xét ΔAEI vuông tại E và ΔADI vuông tại D có
AI chung
AE=AD
Do đó: ΔAEI=ΔADI
Suy ra: \(\widehat{EAI}=\widehat{DAI}\)
hay AI là tia phân giác của góc BAC
Ta có: ΔABC cân tại A
mà AH là đường phân giác
nên AH là đường cao
Sửa đề: \(\widehat{A}< 90^0\) và I là giao điểm của BD và CE
Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: AD=AE(hai cạnh tương ứng)
b) Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)(hai góc ở đáy của ΔABC cân tại A)
Do đó: ΔEBC=ΔDCB(cạnh huyền-góc nhọn)
Suy ra: \(\widehat{ECB}=\widehat{DBC}\)(hai góc tương ứng)
hay \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)
Xét ΔIBC có \(\widehat{IBC}=\widehat{ICB}\)(cmt)
nên ΔIBC cân tại I(Định lí đảo của tam giác cân)
hay IB=IC(hai cạnh bên)
Xét ΔABI và ΔACI có
AB=AC(ΔABC cân tại A)
BI=CI(cmt)
AI chung
Do đó: ΔABI=ΔACI(c-c-c)
Suy ra: \(\widehat{BAI}=\widehat{CAI}\)(hai góc tương ứng)
mà tia AI nằm giữa hai tia AB,AC
nên AI là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)(đpcm)