Giải và vẽ hình chi tiết hộ mik
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 3:
a: \(BD=\sqrt{BC^2-DC^2}=4\left(cm\right)\)
b: \(\widehat{A}=180^0-2\cdot70^0=40^0< \widehat{B}\)
nên BC<AC=AB
c: Xét ΔEBC vuông tại E và ΔDCB vuông tại D có
BC chung
\(\widehat{EBC}=\widehat{DCB}\)
Do đó:ΔEBC=ΔDCB
d: Xét ΔOBC có \(\widehat{OBC}=\widehat{OCB}\)
nên ΔOBC cân tại O
Câu 2
a) Thay y = -2 vào biểu thức đã cho ta được:
2.(-2) + 3 = -1
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại y = -2 là -1
b) Thay x = -5 vào biểu thức đã cho ta được:
2.[(-5)² - 5] = 2.(25 - 5) = 2.20 = 40
Vậy giá trị của biểu thức đã cho tại x = -5 là 40
- Coi đường kính hình tròn ban đầu là 100 (cm)
=> bán kính hình tròn ban đầu là: 100:2=50 (cm)
- Ta có công thức: S=π.r\(^2\)
=> diện tích hình tròn ban đầu là: 2500π (cm\(^2\))
- Đường kính hình tròn sau khi giảm là: 100- 100x60%=40 (cm)
=> bán kính hình tròn sau khi giảm là: 40:2=20 (cm)
- Ta có công thức: S=π.r\(^2\)
=> diện tích hình tròn sau khi giảm là: 400π (cm\(^2\))
=> diện tích hình tròn giảm đi: 2500π-400π=2100π (cm\(^2\))
=> diện tích hình tròn giảm đi: \(\dfrac{2100}{2500}\) x100%=84%
(Vì đây là toán lớp 5 nên cách làm như này mình nghĩ là dễ hiểu nhất rồi mặc dù có hơi dài dòng một chút :<< )
Câu 4:
a: Xét ΔABH vuông tại H và ΔACH vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔABH=ΔACH
b: Xét ΔADH vuông tại D và ΔAEH vuông tại E có
AH chung
\(\widehat{DAH}=\widehat{EAH}\)
Do đó: ΔADH=ΔAEH
Suy ra:HD=HE
gọi cạnh HLP ban đầu là a . Vậy diện tích toàn phần của HLP ban đầu là a*a*6
gọi cạnh HLP mới là a*2. Vậy diện tích toàn phần của HLP mới là a*2*a*2*6=a*a*6*4
Diện tích toàn phần của HLP ban đầu là:.
a*a*6*4 / a*a*6 = 4 (lần)
Đáp số : 4 lần
* là dấu nhân
Bài 5:
a) Ta có: \(x⋮5\)
\(\Leftrightarrow x\in B\left(5\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{....;-15;-10;-5;0;5;10;15;...\right\}\)
mà -12<x<12
nên \(x\in\left\{-10;-5;0;5;10\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-10;-5;0;5;10\right\}\)
b) Ta có: \(36⋮x\)
\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(36\right)\)
\(\Leftrightarrow x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1;1;2;3;4;6;9;12;18;36\right\}\)
mà x<0
nên \(x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{-36;-18;-12;-9;-6;-4;-3;-2;-1\right\}\)
Bài 6:
a) Ta có: \(-24\cdot x=72\)
\(\Leftrightarrow x=72:\left(-24\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-72:24=-3\)
Vậy: x=3
b) Ta có: \(-5\cdot\left|x\right|=-30\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=6\)
hay \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{6;-6\right\}\)
c) Ta có: \(12\cdot x=\left(-36\right)\)
\(\Leftrightarrow x=-36:12\)
\(\Leftrightarrow x=-3\)
Vậy: x=-3
d) Ta có: \(-8\cdot\left|x\right|=-32\)
\(\Leftrightarrow\left|x\right|=4\)
hay \(x\in\left\{4;-4\right\}\)
Vậy: \(x\in\left\{4;-4\right\}\)
\(b,\text{PT }\left(d_1\right)\text{ giao Oy: }x=0\Leftrightarrow y=2\Leftrightarrow A\left(0;2\right)\\ \text{PT }\left(d_2\right)\text{ giao Oy: }x=0\Leftrightarrow y=-2\Leftrightarrow B\left(0;-2\right)\\ \text{PT hoành độ giao điểm }\left(d_1\right);\left(d_2\right):2x+2=-\dfrac{1}{2}x-2\\ \Leftrightarrow\dfrac{5}{2}x=-4\Leftrightarrow x=-\dfrac{8}{5}\Leftrightarrow y=-\dfrac{6}{5}\Leftrightarrow C\left(-\dfrac{8}{5};-\dfrac{6}{5}\right)\\ c,\text{Vì }2>0\text{ nên góc tạo đc là góc nhọn}\\ \text{Gọi góc đó là }\alpha\left(\alpha< 90\right)\\ \text{Ta có hs góc của }\left(d_1\right)\text{ là }2\\ \Leftrightarrow\tan\alpha=2\approx\tan63^026'\\ \Leftrightarrow\alpha\approx63^026'\)