NẾU TĂNG CẢ TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ CỦA MỘT PHÂN SỐ LÊN 3 ĐƠN VỊ THÌ PHÂN SỐ MỚI SẼ BẰNG 6/17. TÌN PHÂN SỐ BAN ĐẦU NẾU TỔNG CỦA TỬ SỐ VÀ MẪU SỐ CỦA NÓ LÀ 40
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Ta có phương trình :
2x+2(x-3)=1/2
2x+2x-6=1/2
4x-6=1/2
4x=13/2
x=13/8
Khi tăng cả mẫu số và tử số là 2 đơn vị thì hiệu không thay đổi mà hiệu ban đầu là 3 đơn vị nên phân số mới cũng có mẫu số nhiều hơn tử số là 3 đơn vị
Vì phân số mới là 1/2 nên ta coi tử số mới là 1 phần còn mẫu số mới là 2 phần như thế
Mẫu số mới hơn tử số mới là: 2-1=1 phần
mẫu số mới là : 3*2=6
mẫu số cũ là 6-2=4
tử số cũ là 4-3=1
vậu phân số ban đầu là 1/4
Gọi tử số của phân số ban đầu là a, theo bài ra ta có:
(Điều kiện: a ≠ - 5;a ≠ - 9 )
a(a + 9) = (a + 2)(a + 5)
⇔ a 2 + 9 a = a 2 + 7 a + 10
⇔ 2a = 10 ⇔ a = 5 (Thỏa mãn)
Vậy phân số cần tìm là: 5/10
Gọi x là tử số ( Đk x thuộc R )
Mẫu số là x+5
Theo đề bài tăng cả thử và mẫu 5 đơn vị, thì
x+5/(x+5)+5=2/3*(x/x+5)
<=> x+5/x+10=2x+10/3x
<=>3x(x+5)=(x+10)(2x+10) (Cái này mình khử mẫu nha bạn)
Rồi giải ra nha bạn
Gọi tử ban đầu là \(x\left(x\ne-3\right)\)
Mẫu ban đầu là \(x+3\)(đây là lí do tại sao \(x\ne-3\))
Tử lúc sau là \(x+2\)
Mẫu lúc sau là \(x+3+2=x+5\)
Theo đề bài, ta có: \(\frac{x+2}{x+5}=\frac{1}{2}\)
Đến đây em tự giải nhé. (cũng dễ rồi)
Gọi tử số của phân số ban đầu là x (x nguyên, x ≠ 0; x ≠ -2) thì mẫu số của phân số đầu là x + 3
Nếu thêm 2 đơn vị cho cả tử số và mẫu số thì tử số của phân số mới là x + 2 và mẫu số mới là x + 3 + 2 = x + 5
Biết rằng phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{1}{2}\) nên có phương trình:
\(\dfrac{x+2}{x+5}=\dfrac{1}{2}\)
Giải phương trình trên:
\(\dfrac{x+2}{x+5}=\dfrac{1}{2}\) ⇔ \(\dfrac{2\left(x+2\right)}{2\left(x+5\right)}\) = \(\dfrac{x+5}{2\left(x+5\right)}\)
⇔ 2(x+2) = x + 5
⇔ 2x + 4 = x + 5
⇔ 2x - x = 5 - 4
⇔ x = 1
Vậy tử số của phân số ba đầu là 1 thì mẫu số là 1 + 3 = 4
Phân số ban đầu là \(\dfrac{1}{4}\)
chịu
ok