Từ cháy trong hai câu văn sau có quan hệ với nhau thế nào ?
- Hoa trạng nguyên cháy lên từ những ngày ôn thi bận mải.
- Trong bếp lò, lửa cháy bập bùng.
a. Đó là 2 từ đồng nghĩa. b. Đó là 2 từ đồng âm. c. Đó là từ nhiều nghĩa.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) Những chi tiết nào cho biết hình ảnh hoa trạng nguyên có hình dáng và màu sắc gợi lên một niềm vui?
- Những bông hoa có cánh hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi.
b) Vì sao tác giả nói hoa trạng nguyên gắn bó với tuổi học trò?
- do hoa cháng đèn học khuya, ngước mắt dõi qua cửa sổ, sẽ thấy có ngọn lửa đỏ cứ lao xao giữa vườn đêm. Hoa trạng nguyên cùng học trò thức suốt mùa thi ấy.
c) Em thích hình ảnh so sánh nào trong bài đọc, vì sao?
- Những bông hoa có cánh hình lá ấy, màu cứ rực lên như một niềm vui không thể giấu, cười mãi, cười mãi, cười mãi không thôi.
Vì hình ảnh này khiến cho mỗi chúng ta cảm thấy hoa trạng nguyên không chỉ gần gũi mà còn thấy được nó như mang niềm vui khiến cho mỗi chúng ta khi ở gần bên nó như cũng được vui lây theo niềm vui của loài hoa ấy.
d) Hình ảnh hoa trạng nguyên gợi cho em cảm xúc suy nghĩ gì ? Khoanh tròn vào ý em chọn.
A. Hoa trạng nguyên gợi cảm xúc về mùa thi và ngọn lửa niềm tin rực cháy trong tim.
B. Hoa trạng nguyên gợi những kỉ niệm của tuổi học trò về mùa thi.
C. Hoa trạng nguyên là hoa của học trò.
Đáp án : Chọn đáp án A.
nghĩa của từ bập bùng:lủa cháy không đều
đáp án của mik :chơi vơi
(mik cũng ko rõ nữa câu này của bạn hơi khó)
Lời giải:
Những bông hoa phượng được so sánh với ngọn lửa.
Làn gióCN// nhẹ chạy quaVN//, những chiếc láCN// lay động như những đốm lửa vàngVN//, lửa đỏCN// bập bùng cháyVN.
=> Đây là câu ghép
a. Đêm ấy, bên bếp lửa hồng,//cả nhà tôi// ngồi trông nồi bánh chưng
TN CN VN
b. Một làm gió nhẹ// chạy qua,/ những chiếc lá// lay động như
CN VN CN VN
những đốm lửa vàng,/ lửa đỏ// bập bùng cháy.
CN VN
Chúc bạn học tốt:>
Chắc là b