Câu 3 Nhận biết kim loại sau
Al, Ag, Fe.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2\(\uparrow\)
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2\(\uparrow\)
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2\(\uparrow\)
Đáp án D.
- Cho dd H2SO4 loãng lần vào các mẫu thử:
+ Mẫu có khí thoát ra có có kết tủa trắng là Ba
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
+ Mẫu có khí thoát ra và dung dịch muối thu được có màu trắng xanh là Fe
Fe + H2SO4 → FeSO4 + H2↑
+ Mẫu không tan là Ag
+ 2 mẫu còn lại cùng có khí không màu thoát ra là Al và Mg
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2↑
2Al + 3H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3H2↑
- Lấy một lượng dư kim loại Ba (đã nhận biết được ở trên) nhỏ vài giọt dd H2SO4 loãng đến sẽ xảy ra phản ứng
Ba + H2SO4 → BaSO4↓ + H2↑
Ba + 2H2O → Ba(OH)2 + H2↑
Lọc bỏ kết tủa BaSO4↓ ta thu được dd Ba(OH)2
- Cho Ba(OH)2 lần lượt vào 2 mẫu thử chưa nhận biết được là Mg và Al
+ Kim loại nào thấy khí thoát ra là Al
2Al + 2H2O + Ba(OH)2 → Ba(AlO2)2 + 2H2↑
+ Kim loại nào không có hiện tượng gì là Mg
⇒ Vậy sẽ nhận ra được cả 5 kim loại
- Đổ nước vào từng kim loại
+) Kim loại tan dần và có khí thoát ra: Na
PTHH: \(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Al, Ag và Fe
- Dùng nam châm
+) Kim loại bị hút: Fe
+) Kim loại không bị hút: Al và Ag
- Đổ dd HCl vào 2 kim loại còn lại
+) Xuất hiện khí: Al
PTHH: \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)
+) Không hiện tượng: Ag
- Sử dụng nước: + Kim loại tan dần, có khí bay ra: Na Na + H2O → NaOH + \(\dfrac{1}{2}\)H2↑ + Không hiện tượng: Al, Ag, Fe - Sử dụng NaOH: + Kim loại tan dần, xuất hiện khí: Al Al + NaOH + H2O \(\rightarrow\) NaAlO2 + \(\dfrac{3}{2}\) H2\(\uparrow\) + Không hiện tượng: Fe, Ag. - Sử dụng HCl: + Xuất hiện khí: Fe Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2 + Không hiện tượng: Ag. Em tham khảo nha!
Đáp án B.
Dùng H2SO4 loãng :
+) Kết tủa + bọt khí : Ba
+) Kết tủa : Ag
+) Tan + bọt khí : Mg, Zn, Fe
Cho Ba dư vào 3 bình chưa nhận được
+) Kết tủa trắng hóa nâu khoài không khí => Fe
+) Kết tủa trắng :Mg và Zn
Cho Ba dư vào dung dịch H2SO4 => lọc kết tủa => chỉ còn dung dịch Ba(OH)2
Cho 2 kim loại chưa nhận được vào :
+) Kim loại tan + khí : Zn
+) kết tủa : Mg
_ Trích mẫu thử, cho dd `HCl` dư vào các mẫu thử:
+ Tan tạo dd: `Al,Fe`
+ Không tan: \(Ag\)
_ Cho dd `NaOH` vào lượng dd thu được ở trên `AlCl_3` và `FeCl_2`
+ Kết tủa trắng xanh: `Fe`
+ Kết tủa keo trắng: `Al`
\(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\\ Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)
\(FeCl_2+2NaOH\rightarrow Fe\left(OH\right)_2\downarrow+2NaCl\\ AlCl_3+3NaOH\rightarrow Al\left(OH\right)_3\downarrow+3NaCl\)
TK
Trích mẫu thử, đánh số thứ tựCho các mẫu thử trên vào dung dịch NaOH, nếu chất rắn nào tan ra và có xuất hiện bọt khí không màu thì là Al. Còn lại Ag, Fe không hiện tượngCho 2 chất rắn còn lại tác dụng với dung dịch HCl, nếu chất rắn nào tan và xuất hiện bọt khí không màu thì là Fe. Còn lại Ag không tanVậy ta đã nhận biết được các chất rắn trên
PTHH: 2Al + 2NaOH + 2H2O ===> 2NaAlO2 + 3H2↑↑
Fe + 2HCl ===> FeCl2 + H2↑↑