K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 12 2021

\(a,8x-48=160\\ 8x=208\\ x=26\\ b,45-3\left(7+x\right)=6\\ 3\left(7+x\right)=39\\ 7+x=13\\ x=6\\ c,\left(-35\right).\left(x+39\right)=-210\\ x+39=6\\ x=-33\\ d,\left(x+7\right)^2=121\\ \Rightarrow x+7=\pm11\\ TH1:x+7=11\\ x=4\\ TH2:x+7=-11\\ x=-18\)

Bài 3: 

Số trái xoài là:

\(\left(50+1\right):\dfrac{3}{5}=51\cdot\dfrac{5}{3}=85\)(quả)

Bài 9:

Chiều dài của miếng đất là:

\(12.5:\dfrac{5}{11}=12.5\cdot\dfrac{11}{5}=27.5\left(m\right)\)

Diện tích của miếng đất là:

\(12.5\cdot27.5=343.75\left(m^2\right)\)

4 tháng 12 2021

1/

Để hàm số trên đồng biến 

Thì m-1 > 0 ⇔ m>1

2/

a,<bạn tự vẽ>

b,Theo phương trình hoành độ giao điểm

\(2x=-x+3\Leftrightarrow3x=3\Leftrightarrow x=1\)

Thay x=1 vào y=2x

y=2.1=2

Vậy tọa độ giao điểm A là (1;2)

3/ Để (d) đi qua điểm M (1;-2)

Thì x=1 và y=-2

Thay x=1 và y=-2 vào (d)

\(-2=a\cdot1+1\Leftrightarrow a=-3\)

vậy ....

4 tháng 12 2021

Bài 1:

Để hàm số bậc nhất \(y=\left(m-1\right)x+3\) đồng biến.

=> \(m-1>0.\)

<=> \(m>1.\)

Bài 2:

b) Xét phương trình hoành độ giao điểm của 2 hàm số trên ta có:

       \(\text{2x = -x + 3.}\)

<=> \(\text{2x + x - 3= 0.}\)

<=> \(\text{3x - 3 = 0.}\)

<=> \(x=1.\)

=>   \(y=2.\)

Vậy A(1; 2).

Bài 3:

Vì (d) đi qua điểm M(1; -2).

=> -2 = a. 1 + 1.

<=> a = -3.

Vậy a = -3. 

3 tháng 10 2021

Bài 1:

Cường độ dòng điện qua điện trở: I = U : R = 12 : 60 = 0,2 (A)

Bài 2:

Điện trở tương đương: R = R1 + R2 = 3 + 5 = 8 (\(\Omega\))

Cường độ dòng điện qua mạch chính: I = U : R = 12 : 8 = 1,5 (A)

Bài 3:

Điện trửo tương đương: R = (R1.R2) : (R1 + R2) = (3.6) : (3 + 6) = 2 (\(\Omega\))

Có: U = U1 = U2 = 12V (Vì R1//R2)

Cường độ dòng điện qua mạch chính và các mạch rẽ:

I = U : R = 12 : 2 = 6 (A)

I1 = U1 : R2 = 12 : 3 = 4(A)

I2 = U2 : R2 = 12 : 6 = 2(A)

4 tháng 9 2021

2.

\(x^2=16\Rightarrow x^2=4^2\)

\(\Rightarrow x=4\)

\(x^3=-8\Rightarrow x^3=-2^3\)

\(\Rightarrow x=-2\)

3.

\(A=\dfrac{3}{7}\cdot\left(\dfrac{3}{7}\right)^{19}\)

\(A=\left(\dfrac{3}{7}\right)^{20}\)

\(B=\left[\left(-\dfrac{3}{7}\right)^5\right]^4\)

\(B=\left(-\dfrac{3}{7}\right)^{20}\)

\(\Rightarrow\left(\dfrac{3}{7}\right)^{20}=\left(-\dfrac{3}{7}\right)^{20}\) (mũ chẵn)

Bài 2: 

a: Ta có: \(x^2=16\)

nên \(x\in\left\{4;-4\right\}\)

b: Ta có: \(x^3=-8\)

nên x=-2

22 tháng 10 2021

\(a,\dfrac{x^2+4x+4}{2x^2+4x}=\dfrac{\left(x+2\right)^2}{2x\left(x+2\right)^2}=\dfrac{x+2}{2x}\ne\dfrac{x+2}{2}\\ b,\dfrac{x^2-2}{x^2-1}\ne\dfrac{x+2}{x+1}\\ c,\dfrac{x^3-36x}{x^3+12x^2+36}=\dfrac{x\left(x-6\right)\left(x+6\right)}{x\left(x+6\right)^2}=\dfrac{x-6}{x+6}\ne\dfrac{-\left(x-6\right)}{x+6}=\dfrac{6-x}{x+6}\)

25 tháng 4 2022

mờ quá

25 tháng 4 2022

bạn chụp dọc đc ko ạ , khó nhìn và mờ quá

a: \(=2x^2-3x+1+3x^2+2x-1=5x^2-x\)

b: \(=4x^3-2x^2+3x-2x^3-3x^2+4x=2x^3-5x^2+7x\)

c: \(=x^2-5x+6-3x^2+2x-1=-2x^2-3x+5\)

d: \(=2x^3+5x^2-3x+1-x^3+2x^2-x+1\)

\(=x^3+7x^2-4x+2\)

e: \(=3x^2+2x-4+4x^2-x+5=7x^2+x+1\)

f: \(=x^3-2x^2+5x-1-2x^3-3x^2+4x-2=-x^3-5x^2+9x-3\)

g: \(=4x^4-3x^3+x^2+2x-1+2x^3-4x^2+3x-1\)

\(=4x^4-x^3-3x^2+5x-2\)