cho tam giác ABC có diện tích S = 24cm2 . Gọi M,N,I theo thứ tự là trung điểm của BC,CA,AM. Tính diện tích tam giác MNI
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm của AB (GT)
P là trung điểm của BC (GT)
=> MP là đường trung bình tam giác ABC
=> MP = \(\frac{1}{2}\)AC
=> Diện tích MNP = \(\frac{1}{2}\)diện tích ABC
= \(\frac{1}{2}.24\)= 12 (cm2)
Vẽ hình vào nha
a) SAMC=1/2SABC( Vì có đáy MC=1/2 BC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống BC)
=> SAMC=36:2=18(cm2)
b)* SABE=1/2SABC( Vì có đáy AE=1/2 AC và có chung chiều cao hạ từ đỉnh B xuống AC)
=> SABE=36:2=18(cm2)
*SAOE=1/2SABE( Vì có đáy OE=1/2 BE và có chung chiều cao hạ từ đỉnh A xuống BE)
=> SAOE=18:2=9(cm2)
Đáp số: a)18cm2
b)9cm2
@Teoyewmay
Nối AD
+) Xét tam giác ADC đáy DC và tam giác ABC đáy BC có chung đường cao hạ từ đỉnh A
Vì D là trung điểm AC => \(DC=\frac{1}{2}BC\)
=> \(S_{\Delta ADC}=\frac{1}{2}S_{\Delta ABC}=\frac{1}{2}.560=280\left(m^2\right)\)
Xét tam giác DFC đáy FC và tam giác DAC đáy AC có chung đường cao hạ từ đỉnh D
Vì F là trung điểm AC => \(FC=\frac{1}{2}AC\)
=> \(S_{\Delta DFC}=\frac{1}{2}S_{\Delta DAC}=\frac{1}{2}.280=140\left(m^2\right)\)
Tương tự trên mình cũng chứng minh diện tích tam giác AEF= diện tích tam giác BED =140 (m^2)
=> \(S_{\Delta DEF}=S_{\Delta ABC}-S_{\Delta AEF}-S_{\Delta DFC}-S_{\Delta BED}=560-140-140-140=140\left(m^2\right)\)
Từ (1), (2) => \(S_{\Delta DFC}=\frac{1}{2}S_{\Delta DAC}\)=\(\frac{1}{2}.\frac{1}{2}S_{\Delta ABC}=\frac{1}{4}.560=140\)
+)
Vì M là trung điểm của AB nên:
Áp dụng định lí py tago vào tam giác ABC có:
Suy ra: AC = 8cm
Xét tam giác ABC có M và N lần lượt là trung điểm của AB và BC nên MN là đường trung bình của tam giác ABC nên: MN// AC và
Suy ra: tứ giác MNCA là hình thang vuông.
Diện tích hình thang MNCA là:
Chọn đáp án D
Tham khảo nhé! Chú ý dòng cuối bị lỗi
Câu hỏi của Trần Đình Thành Đạt - Toán lớp 5 - Học toán với OnlineMath
Answer:
Bạn tự vẽ hình.
Ta xét tam giác ABC
\(IB=AI=\frac{1}{2}AB\)
\(NC=AN=\frac{1}{2}AC\)
=> IN là đường trung bình
\(\Rightarrow IN=\frac{1}{2}BC\)
Tương tự ta chứng minh được
MN và MI là đường trung bình của tam giác ABC
\(\Rightarrow MI=\frac{1}{2}AC\) và \(MN=\frac{1}{2}AB\)
Ta xét tam giác MNI và tam giác ABC
\(\frac{MN}{AB}=\frac{NI}{BC}=\frac{MI}{AC}=\frac{1}{2}\)
Do vậy tam giác MNI ~ tam giác ABC (c.c.c)
\(\Rightarrow\frac{S_{\Delta MNI}}{S_{\Delta ABC}}=\left(\frac{MN}{AB}\right)^2=\frac{1}{4}\)
\(\Rightarrow S_{\Delta MNI}=\frac{1}{4}S_{\Delta ABC}=\frac{1}{4}.24=6cm^2\)
Xét tam giác ABC có:
M là trung điểm của AB (GT)
P là trung điểm của BC (GT)
=> MP là đường trung bình tam giác ABC
=> MP = 1212AC
=> Diện tích MNP = 1212diện tích ABC
= 12.2412.24= 12 (cm2)