phân tích vẻ đẹp sông hương ở đồng bằng (từ phải nhiều thế kỉ ....bát ngát tiếng gà)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a. - Cách kết hợp không bình thường đó là: từ “như”.
- Hiệu quả: Nhằm khẳng định sự trầm mặc của sông Hương và những giá trị cổ xưa của dòng sông thơ mộng này mang lại.
b. - Cách kết hợp không bình thường đó là: “rằng”, “thôi thì”.
- Hiệu quả: Nhằm thông báo cho độc giả về chuyến hành trình về đất Mũi Cà Mau.
Câu 1:
Phương thức biểu đạt chủ đạo của văn bản trên là: biểu cảm
Câu 2:
- Biện pháp nghệ thuật được sử dụng trong văn bản trên là: điệp ngữ "quê hương"; hoán dụ "Áo nâu nón lá"; so sánh "Quê hương là cánh đồng vàng", "quê hương là dáng mẹ yêu",...; nhân hoá "quê hương mang nặng nghĩa tình"
- Tác dụng:
+ Nhấn mạnh vẻ đẹp của quê hương, làm tăng thêm giá trị biểu đạt, biểu cảm
+ Vẽ nên quê hương với nét gần gũi, thân thuộc
+ Ca ngợi vẻ đẹp của quê hương
+ Khẳng định tình yêu quê hương của tác giả
Câu 3:
Nội dung chính của đoạn trích là: nét đẹp đơn sơ, mộc mạc của quê hương và tình yêu quê tha thiết của tác giả
1, Lom khom, lác đác ở đây chỉ sự còn vài người ở đâu đó. Lom khom còn có nghĩa là hành động hơi cúi người xuống, nhấp nhơ để làm 1 việc gì đó,
2, Mênh mông bát ngát ở đây là chỉ sự bao la rộng lớn của cánh đồng, đứng ở đâu nhìn ở đâu cũng thấy cáng đồng bao la rộng lớn.
3, Phất phơ ở đây có nghĩa là đung đưa nhờ sức gió. Từ láy này có giá trị rất lớn trong việc miêu tả vẻ đẹp của cô thôn nữ bằng cách ví cô như chẽn lúa đòng đòng.