K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

bạn tham khảo ở đây nhé

Cho 8,9g hỗn hợp Zn và Mg tác dụng với 800ml dung dịch HCl 1Mchứng minh rằng sau PƯ axit vẫn còn dư - Hoc24

nHCl = 0,8.1 = 0,8

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2O

Gọi số mol của Zn và Mg là a, b

\(\Rightarrow65a+24b=8,9\\ \Rightarrow a=\dfrac{8,9-24b}{65}< \dfrac{8,9-24b}{24}\\ \Rightarrow a< \dfrac{89}{240}-b\) 

 Theo PTHH, nHCl = 2a + 2b

\(\Rightarrow n_{HCl}< 2.\left(\dfrac{89}{240}-b\right)+2b\\\Rightarrow n_{HCl} < \dfrac{89}{120}< 0,8\) 

 => HCl dư sau phản ứng

28 tháng 12 2021

nHCl = 0,8.1 = 0,8

PTHH: Zn + 2HCl --> ZnCl2 + H2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2O

Gọi số mol của Zn và Mg là a, b

=> 65a + 24b = 8,9

=> \(a=\dfrac{8,9-24b}{65}< \dfrac{8,9-24b}{24}\)

=> \(a< \dfrac{89}{240}-b\)

Theo PTHH, nHCl = 2a + 2b

=> \(n_{HCl}< 2.\left(\dfrac{89}{240}-b\right)+2b\)

=> \(n_{HCl}< \dfrac{89}{120}< 0,8\)

=> HCl dư sau phản ứng

28 tháng 12 2021

tại sao lại có 8,9-24b/24 vậy

 

Giả sử có \(11,3g\) Mg.

\(\Rightarrow n_{Mg}=\dfrac{11,3}{24}=0,471mol\)

\(n_{HCl}=\dfrac{m_{HCl}}{M_{HCl}}=\dfrac{36,5}{36,5}=1mol\)

\(\Rightarrow n_{Mg}< n_{HCl}\Rightarrow\)Sau phản ứng HCl còn dư.

Vậy sau phản ứng axit còn dư. (đpcm)

4 tháng 3 2021

PTPƯ 1:

\(Mg+2HCl->MgCl_2+H_2\)

 0,1            0,2                                     0,1

\(Zn+2HCl->ZnCl_2+H_2\)

0,1      0,2                                   0,1

Gọi x, y là số mol của H2

Ta có hệ pt:

\(\left\{{}\begin{matrix}24x+65y=8,9\\22,4x+22,4y=4.48\end{matrix}\right.\)

 \(=>x=y=0,1\left(mol\right)\)

\(M=\dfrac{n}{V}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(M\right)\)

Pư 2 làm tg tự nha <3

28 tháng 8 2021
 
25 tháng 12 2018

Đáp án D

Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch NaOH dư thì chỉ có Al và A12O3 bị hòa tan.

Khi đó 

Khi hòa tan hỗn hợp vào dung dịch HCl (dư) thì cả ba chất trong hỗn hợp đều tan.

=> V = 2 (lít)

1 tháng 12 2016

a/ Số mol HCl = 0,35 x 2 = 0,7 mol

Giả sử hỗn hợp chỉ có Ca(HCO3)2

=> nCa(HCO3)2 = 59,13 / 162 = 0,365 mol

PTHH: Ca(HCO3)2 + 2HCl ===> CaCl2 + 2CO2 + 2H2O

0,35.........0,7..............................................0,7

Vì nX = \(\frac{59,13}{\overline{M}}>0,365>0,35\)

=> Chắc chắn hỗn hợp muối X còn dư

b/ Vì HCl phản ứng hết nên số mol CO2 tính theo HCl

Theo PTHH: nCO2 = 0,7 mol

=> VCO2(đktc) = 0,7 x 22,4 = 15,68 lít

15 tháng 2 2022

a. nH2=4,368/22,4=0,195

    Mg+2HCl->MgCl2+H2

    Mg+H2SO4->MgSO4+H2

   2Al+6HCl->2AlCl3+3H2

   2Al+3H2SO4->Al2(SO4)3+3H2

Theo phương trình nH2=nHCl/2+nH2SO4

Nếu axit hết

->nH2=nHCl/2+nH2SO4

->nH2=0,25/2+0,125=0,25>0,195

->Axit phải dư

b. Gọi số mol Mg và Al là a và b

Ta có 24a+27b=3,87

Theo pt :  nH2=nMg+1,5nAl

->0,195=a+1,5b

->a=0,06; b=0,09

->%mMg=0,06.24/3,87=37,21%

->%mAl=62,79%

HT