Minh có 1 tờ giấy màu hình thang có tổng độ dài 2 đáy là 75 cm.đáy lớn hơn đáy bé 15cm.Minh cắt mảnh giấy màu đỏ thành hai mảnh nhỏ hơn,1 mảnh hình bình hành ABKD;một mảnh BCK.Biết diện tích mảnh hình tam giác BCK là 120 cm2.Tính diện tích tờ giấy màu lúc đầu của Minh.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Mảnh giấy màu hình chữ nhật còn lại có diện tích là 24cm2.
Giải thích :
Mảnh giấy màu còn lại có chiều dài 8cm, chiều rộng 3cm nên có diện tích là 8 x 3 = 24 (cm2).
a- Tính được chiều cao của miếng bìa của bạn Nam: 0,25 điểm - Tính được diện tích miếng bìa của bạn Nam: 0,5 điểm
b- Tính được diện tích của một hình bình hành nhỏ: 0,5 điểm - Tính được số hình bình nhỏ được cắt ra: 0,5 điểm - Đáp số: 0,25 điểm
Chiều cao tờ giấy màu của bạn Nam đó là :
28 x 5/4 = 35 (cm)
a , Diện tích tờ giấy màu của bạn Nam đó là :
28 x 35 = 980 ( cm2)
Đáp số : 980 cm2 .
Gấp rưỡi = 1,5 hay \(\frac{3}{2}\)lần
Ta có:
a) Độ dài đáy tờ giấy màu của bạn Nam là:
28 x 1,5 = 42 (cm)
Diện tích tờ giấy màu của bạn Nam là:
42 x 28 = 1176 (cm2)
b) Diện tích một hình bình hành nhỏ là:
8 x 7 = 56 (cm2)
Bạn có thể cắt được số hình bình hành nhỏ là:
1176 : 56 = 21 (hình)
Đáp số: a) 1176 cm2; b) 21 hình.
Chúc bạn học tốt!!! Thanks!
Chiều cao tờ giấy màu của bạn Nam đó là :
28 x 5/4 = 35 (cm)
a , Diện tích tờ giấy màu của bạn Nam đó là :
28 x 35 = 980 ( cm2)
Đáp số : 980 cm2 .
Độ dài lớn nhất của cạnh hình vuông nhỏ là :
\(UCLN\left(20;30\right)=2.5=10\left(cm\right)\)
Hòa và Bình đoán dẫn đến diện tích chênh lệch : 24 + 16 = 40 (cm)
Hòa và Bình đoán dẫn đến đáy lớn chênh lệch : 37 - 32 = 5 (cm)
Chiều cao tờ giấy của Việt là: 40 ÷ 5 = 8 (cm)
Đáy lớn của tờ giấy của Việt là: 32 + 24 ÷ 8 = 35 (cm)
Diện tích tờ giấy của Việt là: (20 + 35) × 8 ÷ 2 = 220 (cm²)
Độ dài đáy bé của hình thang là :
35,6 – 9,7 = 25,9 (m)
Chiều cao của hình thang là :
(35,6 + 25,9) x 2/3 = 41 (m)
Diện tích của mảnh đất hình thang là :
(35,6 + 25,9) x 41 : 2 = 1260,75 (m2)
Đáp số: 1260,75m2