Vẽ cả hình luôn cho mik nhé!!!!
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Vì $I$ nằm trên đường trung trực của $BC$ nên $BI=CI$
Vì $I$ nằm trên đường phân giác $\widehat{BAC}$ nên khoảng cách từ $I$ đến $AB$ bằng khoảng cách từ $I$ đến $AC$
$\Rightarrow IH=IK$
Xét tam giác vuông $IHB$ và $IKC$ có:
$IH=IK$ (cmt)
$IB=IC$ (cmt)
$\Rightarrow \triangle IHB=\triangle IKC$ (ch-gn)
$\Rightarrow HB=KC$ (đpcm)
chưa vẽ được
tick cho mình cái
Bài tập 1
a) Chứng minh AFOE cân
Xét tam giác AOB và tam giác FOE, ta có:
- AB = FO (do B là đỉnh chéo của hình bình hành ABCD)
- AO = OF (do O là giao điểm của các đường chéo)
- AE = OF (do F nằm trên cạnh BC)
Do đó, hai tam giác AOB và FOE đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, AFOE cân tại F.
b) Trên tia đối của tòa FB lấy điểm 1 sao cho F1 = FB. Chứng minh OF = h OE == DI
Xét tam giác F1OB và tam giác FOE, ta có:
- FB = F1B (do F1 = FB)
- FO = OF (do O là giao điểm của các đường chéo)
- BE = FE (do F nằm trên cạnh BC)
Do đó, hai tam giác F1OB và FOE đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, OF = OE = DI.
c) Gia sư BAD =50. Tính EOF
Xét tam giác EOF, ta có:
- EO = OE (do O là giao điểm của các đường chéo)
- OF = OE = DI = 50/2 = 25
Do đó, EOF = 25^2 = 625.
Kết luận
- AFOE cân tại F
- OF = OE = DI = 25
- EOF = 625
Bài tập 2
Chứng minh 1 đổi xứng với K qua Đ
Xét tam giác AFE và tam giác BKF, ta có:
- AE = CF (do cho AE = CF)
- AF = BF (do do A và B là các đỉnh chéo của hình bình hành ABCD)
- EF = FB (do F nằm trên cạnh BC)
Do đó, hai tam giác AFE và BKF đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, I đối xứng với K qua D.
Kết luận
I đối xứng với K qua D.
Bài tập 3
Chứng minh Nạp là hai điểm đối xứng nhau qua ở
Xét tam giác MNO và tam giác MNP, ta có:
- MN = MN (đồng nhất)
- NO = NP (do N và P lần lượt đối xứng với M qua a và b)
- MO = MP (do O là giao điểm của các đường chéo a và b)
Do đó, hai tam giác MNO và MNP đồng dạng theo tỉ số 1:1.
Vậy, N và P là hai điểm đối xứng nhau qua O.
Kết luận
N và P là hai điểm đối xứng nhau qua O.
Chúc bạn học tốt!
a: Xét ΔBAD vuông tại A và ΔBED vuông tại E có
BD chung
góc ABD=góc EBD
=>ΔBAD=ΔBED
=>AD=ED
b: Xét ΔBEF vuông tại E và ΔBAC vuông tại A có
BE=BA
góc EBF chung
=>ΔBEF=ΔBAC
=>BF=BC
2BF=BF+BC>FC
Bài 9:
a: Xét ΔABC có DE//BC
nên AD/AB=AE/AC
mà AB=AC
nên AD=AE
hay ΔADE cân tại A
b: Xét ΔDBC và ΔECB có
DB=EC
\(\widehat{DBC}=\widehat{ECB}\)
BC chung
Do đó: ΔDBC=ΔECB
Suy ra: \(\widehat{OCB}=\widehat{OBC}\)
hay ΔOBC cân tại O
a. \(A\left(2:-3\right)\in\left(d\right)\Rightarrow-3=4m-2+2m+5\)
\(\Rightarrow m=\dfrac{3}{2}\)
\(3.y=\left(2m-1\right)x-2m+5\left(m\ne\dfrac{1}{2}\right)\)
\(\left(2;-3\right)\in\left(d\right)\Rightarrow-3=\left(2m-1\right).2-2m+5\Leftrightarrow m=-3\left(tm\right)\)
\(b,\left(d\right)//\left(d'\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}2m-1=2\\-2m+5\ne1\\\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m=1,5\left(tm\right)\\m\ne2\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow\left(d\right):y=2x+2\)\(đi-qua-A\left(0;2\right),B\left(-1;0\right)\Rightarrow\cos\left(\alpha\right)=\dfrac{\left|OB\right|}{\left|OA\right|}=\dfrac{\left|-1\right|}{2}\Rightarrow\alpha=60^o\)
\(c,gọi-điểm-cố-định-làC\left(xo;yo\right)\Rightarrow\left(2m-1\right)xo-2m+5=yo\)
\(\Leftrightarrow2mxo-xo-2m+5-yo=0\)
\(\Leftrightarrow2m\left(xo-1\right)-xo-yo+5=0\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}xo=1\\yo=4\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow C\left(1;4\right)là-điểm-cố-định\)
\(\)
tổng chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật là : \(18:2=9cm\)
Chiều rộng của hình chữ nhật là : \(9-5=4cm\)
Diện tích của hình chữ nhật là : \(4\times5=20cm^2\)
Số hạt đậu mà An đặt là : \(20\times2=40\text{ hạt}\)
a: \(\widehat{ACB}=90^0-60^0=30^0\)
b: Xét ΔABH và ΔKBH có
BA=BK
BH chung
AH=KH
Do đó: ΔABH=ΔKBH
Ta có: ΔABK cân tại B
mà BI là đường trung tuyến
nên BI là đường cao