K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 6 2017

\(\Rightarrow\)(x + 1) . (x - 2)\(⋮\)(x + 6)

\(\Rightarrow\)(x + 1) . (x -2)\(⋮\)x + 6

(x - 2) . (x+1) \(⋮\)x+ 6

(x - 2) . (x + 6 - 5)\(⋮\)x+ 6

x + 6 \(⋮\)x + 6

5\(⋮\)x + 6

( x -2 ) \(⋮\)6

6+x\(\in\)Ư (5) = ( 1 , 5) Vì  biểu thức trên dương nên 6 + x cũng dương.

x + 6 = 1                          x + 6 =5

x=-5                                   x=-1

Vậy x\(\in\)(-5, -1)

19 tháng 12 2016

ldigh;df

22 tháng 11 2017

giup minh voi cac ban

17 tháng 12 2017

giup mik vs cac bn.

5 tháng 4 2020

Đề bài sai rồi bạn ! Mình sửa :

a) \(ĐKXĐ:\hept{\begin{cases}x\ne0\\x\ne\pm1\end{cases}}\)

b) \(P=\left(\frac{x-1}{x+1}-\frac{x+1}{x-1}\right):\frac{2x}{3x-3}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{\left(x-1\right)^2-\left(x+1\right)^2}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{3\left(x-1\right)}{2x}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{x^2-2x+1-x^2-2x-1}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{3\left(x-1\right)}{2x}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-4x}{\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\cdot\frac{3\left(x-1\right)}{2x}\)

\(\Leftrightarrow P=\frac{-6}{x+1}\)

c) Để P nhận giá trị nguyên

\(\Leftrightarrow\frac{-6}{x+1}\inℤ\)

\(\Leftrightarrow x+1\inƯ\left(6\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm3;\pm6\right\}\)

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;0;-3;1;-4;2;-7;5\right\}\)

Ta loại các giá trị ktm

\(\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;-4;2;-7;5\right\}\)

Vậy để \(P\inℤ\Leftrightarrow x\in\left\{-2;-3;-4;2;-7;5\right\}\)

28 tháng 7 2017

\(\left|2x+2,5\right|+\left|2x-3\right|\)

\(=\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\)

Áp dụng bất đẳng thức \(\left|A\right|+\left|B\right|\ge\left|A+B\right|\) ta có:

\(\left|2x+2,5\right|+\left|3-2x\right|\ge\left|2x+2,5+3-2x\right|=5,5\)

Dấu "=" xảy ra khi và chỉ khi:

\(\left\{{}\begin{matrix}2x+2,5\ge0\\3-2x\ge0\end{matrix}\right.\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge-1,25\\x\le1,5\end{matrix}\right.\Rightarrow-1,25\le x\le1,5\)

Vậy...........

Chúc bạn học tốt!!!

28 tháng 7 2017

mình biết câu trả lời rồi dù sao cũng cảm ơn

28 tháng 7 2017

Một tập A được gọi là đếm được nếu nó cùng lực lượng với N, tức là có một song ánh đi từ N đến A. 
Từ đây ta đi đến việc giải quyết bài toán. Xét tương ứng f:N------->Z cho bởi qui tắc với x chẵn thì f(x)=x/2, với x lẻ thì f(x)=(-1-x)/2. Rõ ràng f là ánh xạ. Với x1,x2 thuộc N sao cho f(x1)=f(x2); nếu x1 chẵn thì f(x1)=x1/2>=0,suy ra f(x2)>=0,do đó x2 chẵn, suy ra f(x2)=x2/2, suy ra x1=x2; nếu x1 lẻ thì f(x1)=(-1-x1)/2<0,suy ra f(x2)<0,do đó x2 lẻ,suy ra f(x2)=(-1-x2)/2, suy ra x1=x2; vậy f là đơn ánh. Với y thuộc Z tùy ý; nếu y>=0 thì chọn x=2y là số chẵn và khi đó f(x)=2y/2=y; nếu y<0 thì chọn x=-2y-1 là số lẻ và khi đó f(x)=(-1-(-2y-1))/2=y; vậy f là toàn ánh. Suy ra f là song ánh