giúp mik vs chỉ ra biện pháp nghệ thuật và tác dụng khổ thơ cuối bài nhớ rừng
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Tham khảo
Biện pháp nghệ thuật : điệp ngữ,từ ngữ gợi cảm
Tác dụng: nối liền mạch cảm xúc, nhấn mạnh nhấn mạnh nguyên nhân khiến người chiến sĩ -người cháu ra đi chiến đấu. Không phải bắt nguồn từ những nguyên nhân to lớn nào khác mà chính là vì bà, nơi quê hương thân thuộc có tiếng gà cục tác, ổ trứng hồng tuổi thơ.
Biện pháp nghệ thuật: Điệp ngữ
Tác dụng: Điệp ngữ được sử dụng câu thơ, văn thường có tác dụng nhấn mạnh vào một sự vật, sự việc nào đó hoặc việc lặp lại có chủ đích nhấn mạnh tâm tư, tình cảm, nỗi lòng của nhân vật được nhắc tới trong câu.
Biện pháp nghệ thuật : Điệp ngữ
Tác dụng : nhấn mạnh nguyên nhân người cháu(cũng là người chiến sĩ) ra trận chiến đấu.
- Khổ thơ 3 của bài thơ Nhớ rừng là một khổ thơ vô cùng độc đáo không chỉ ở nội dung mà còn ở cả biện pháp nghệ thuật mà tác giả đã khắc họa. Nhiều biện pháp nghệ thuật như đối lập tương phản giữa cảnh chú hổ bị giam trong vườn thú và cảnh núi rừng hùng vĩ nơi con hổ từng ngự trị và oanh tạc. Hình ảnh đối lập tương phản đó là một nghệ thuật cho thấy những tâm sự của chú hổ khi chán cảnh trong vườn thú này. ..
Xem thêm: https://topbee.vn/hoi-dap/p-nghe-thuat-cua-kho-3-bai-nho-rung-p
- Nhân hóa: con hổ có tiếng nói, cảm xúc, trạng thái như con người.
- Ẩn dụ: dùng hình ảnh con hổ bị nhốt trong vườn bách thú để nói về tâm trạng người Việt Nam bị giặc đô hộ.
- Điệp từ: "ta", "đâu" - khổ 3; "nơi" - khổ 5
- Liệt kê: những cảnh oai linh rừng thẳm của một thời (khổ 2, 3); những cảnh vật tầm thường của hiện tại (khổ 4).
=> Tác dụng: tăng sức gợi hình, gợi cảm, làm lời thơ giàu giá trị biểu đạt. Từ đó tạo nên những đặc sắc cho lời thơ và thành công của tác giả.