giúp e với, giải bằng cách lớp 4
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a: Hai xe gặp nhau sau 360/(40+60)=3,6h=3h36'
Hai xe gặp nhau lúc:
7h+3h36'=10h36'
a: Hai xe gặp nhau sau
360/(40+60)=3,6h=3h36'
Hai xe gặp nhau lúc:
7h+3h36'=10h36'
Cảm ơn em đã yêu thương và tin tưởng đội ngũ giáo viên cũng như hệ thống giáo dục olm.vn. Lời giải chi tiết của em đây nhé!
Giải.
Số học sinh giỏi kỳ 1 bằng: 3: (3+7) = \(\dfrac{3}{10}\)(số học sinh lớp 5 A)
Số học sinh giỏi cuối năm bằng: 2 : (2 + 3) = \(\dfrac{2}{5}\)(số học sinh lớp 5A)
4 học sinh ứng với phân số là: \(\dfrac{2}{5}\) - \(\dfrac{3}{10}\) = \(\dfrac{1}{10}\)(số học sinh lớp 5A)
Số học sinh lớp 5A là: 4 : \(\dfrac{1}{10}\) = 40 (học sinh)
Đáp số: 40 học sinh
a: ΔABC vuông tại A
=>\(AB^2+AC^2=BC^2\)
=>\(BC=\sqrt{12^2+16^2}=20\left(cm\right)\)
Xét ΔABC vuông tại A có \(sinC=\dfrac{AB}{BC}=\dfrac{3}{5}\)
=>\(\widehat{C}\simeq37^0\)
=>\(\widehat{B}=90^0-37^0=53^0\)
b: Xét ΔABC vuông tại A có AM là đường cao
nên \(\left\{{}\begin{matrix}AB\cdot AC=AM\cdot BC\\AB^2=BM\cdot BC\end{matrix}\right.\)
=>\(\left\{{}\begin{matrix}AM=\dfrac{12\cdot16}{20}=9.6\left(cm\right)\\BM=\dfrac{12^2}{20}=7.2\left(cm\right)\end{matrix}\right.\)
c: ΔABM vuông tại M có ME là đường cao
nên \(AE\cdot AB=AM^2\)
ΔAMC vuông tại M
=>\(MA^2+MC^2=AC^2\)
=>\(MA^2=AC^2-MC^2\)
=>\(AE\cdot AB=AC^2-MC^2\)
a: ΔABC vuông tại B
=>\(\widehat{A}+\widehat{C}=90^0\)
=>\(\widehat{A}=50^0\)
Xét ΔBAC vuông tại B có
\(sinC=\dfrac{AB}{AC}\)
=>\(AC=\dfrac{6}{sin40}\simeq9,33\left(cm\right)\)
ΔBAC vuông tại B
=>\(BA^2+BC^2=AC^2\)
=>\(BC=\sqrt{9.33^2-6^2}\simeq7,14\left(cm\right)\)
b: ΔBAC vuông tại B có BH là đường cao
nên \(HC\cdot HA=BH^2\left(1\right)\)
ΔBHC vuông tại H có HI là đường cao
nên \(BI\cdot BC=BH^2\left(2\right)\)
Từ (1),(2) suy ra \(HC\cdot HA=BI\cdot BC\)
c: ΔBHA vuông tại H có HM là đường cao
nên \(BM\cdot BA=BH^2\left(3\right)\)
Từ (2),(3) suy ra \(BI\cdot BC=BM\cdot BA\)
=>\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)
Xét ΔBIM vuông tại B và ΔBAC vuông tại B có
\(\dfrac{BI}{BA}=\dfrac{BM}{BC}\)
Do đó: ΔBIM đồng dạng với ΔBAC
\(\dfrac{13}{2}\) : 4\(\dfrac{2}{3}\): 2
= \(\dfrac{13}{2}\): \(\dfrac{14}{3}\):2
= \(\dfrac{13}{2}\) \(\times\) \(\dfrac{3}{14}\):2
= \(\dfrac{39}{28}\) : 2
= \(\dfrac{39}{28}\) \(\times\) \(\dfrac{1}{2}\)
= \(\dfrac{39}{56}\)
Số số hạng là (n-2):2+1=n(số)
Tổng là n(n+2)/2
Theo đề, ta có: n(n+2)/2=650
=>n^2+2n-1300=0
=>n thuộc rỗng
Khi tử số của phân số đã cho cộng với số đó và giữ nguyên mẫu số thì được phân số mới có giá trị bằng \(\dfrac{5}{7}\), ta quy đồng phân số \(\dfrac{5}{7}\) sao cho có mẫu số là \(28\).
Ta có: \(\dfrac{5}{7}=\dfrac{5\times4}{7\times4}=\dfrac{20}{28}\)
Vậy số cần tìm là \(20-17=3\).
3