K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 2 2022

a) Áp lực của thùng gỗ :

\(F=m.10=5.10=50\left(N\right)\)

Áp suất tác dụng lên sàn nhà :

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{50}{1.10^{-3}}=50000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

b) Áp suất thùng gỗ sau khi lật ;

\(p'=\dfrac{F}{S'}=\dfrac{50}{2.10^{-3}}=25000\left(\dfrac{N}{m^2}\right)\)

28 tháng 12 2022

làm sao để ra 1.10^-3 với 2.10^-3 vậy bạn

18 tháng 10 2021

 a.     P=50NP=50N 

              p=1000N/m2p=1000N/m2

      b.     p′=250N/m2

18 tháng 10 2021

a) Trọng lượng của hộp(Áp lực tác dụng lên sàn nhà):

P=10m=10.5=50(N)P=10m=10.5=50(N)

Tiết diện: S=20.50=1000(cm2)=0,1m2S=20.50=1000(cm2)=0,1m2

Áp suất tác dụng lên sàn nhà: p=FS=500,1=50(Pa)p=FS=500,1=50(Pa)

b) Khi đó, tiết diện của hộp: S=50.40=2000cm2=0,2m2S=50.40=2000cm2=0,2m2

Áp suất tác dụng lên sàn nhà lúc này:

p=FS=500,2=250(Pa)

9 tháng 9 2023

a) Áp lực :

\(\dfrac{200}{1.1}=200\left(N/m^2\right)\)

b) Áp lực :

\(\dfrac{200}{2.1}=100\left(N/m^2\right)\)

 

10 tháng 12 2021

tk 

Trọng lượng của vật là :

P = 10m = 10 * 0,84 = 8,4 (N)

Trong trường hợp này thì trọng lượng của vật chính là áp lực mà vật tác dụng lên mặt đất => P = F

Áp dụng công thức p = F/s

=> Để vật tạo ra áp suất lớn nhất thì s nhỏ nhất

Mà s nhỏ nhất là 5 * 6 = 30 (cm2) hay 0,003 m2

Vậy áp suất lớn nhất mà vật có thể tác dụng lên mặt đất là :

p = F/s = 8,4 : 0,003 = 2800 (pa)

Đáp số : 2800 Pa

10 tháng 12 2021

\(S=5\cdot6=30cm^2=30\cdot10^{-4}m^2\)

\(F=P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)

\(p=\dfrac{F}{S}=\dfrac{8,4}{30\cdot10^{-4}}=2800Pa\)

Hai TH còn lại làm tương tự

Ta có:

Áp lực của vật tác dụng lên mặt sàn trong các trường hợp đều như nhau ( \(F_{3.4}=F_{4.5}=F_{3.5}\)\(P_v=10m_v=10.0,5=5\left(N\right)\) )

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 4cm ở phía dưới:

\(p_{3.4}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{4}{100}}=\dfrac{12500}{3}\left(Pa\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 4cm x 5cm ở phía dưới:

\(p_{4.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{4}{100}.\dfrac{5}{100}}=2500\left(Pa\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên mặt sàn trong trường hợp đặt mặt 3cm x 5cm ở phía dưới:

\(p_{3.5}=\dfrac{F}{s}=\dfrac{P_v}{s}=\dfrac{5}{\dfrac{3}{100}.\dfrac{5}{100}}=\dfrac{10000}{3}\left(Pa\right)\)

Nhận xét:\(p_{4.5}< p_{3.5}< p_{3.4}\) hay diện tích tiếp xúc càng lớn thì áp suất vật tác dụng lên mặt sàn càng nhỏ.

17 tháng 1 2017

Áp lực cả 3 trường hợp đều bằng trọng lượng của vật:

F1 = F2 = F3 = P = 10.m = 0,84.10 = 8,4 N

Trường hợp 1: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 6cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trường hợp 2: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 6cm x 7cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Trường hợp 3: Mặt tiếp xúc với sàn là mặt có kích thước: 5cm x 7cm

Áp suất trong trường hợp này là:

Giải SBT Vật Lí 8 | Giải bài tập Sách bài tập Vật Lí 8

Nhận xét: Áp lực do vật tác dụng lên sàn trong cả ba trường hợp đều như nhau nhưng áp suất trong các trường hợp khác nhau

22 tháng 8 2023

Trọng lượng của vật:

\(P=10m=10\cdot0,84=8,4N\)

Áp lực tác dụng trong cả ba trường hợp đều bằng trọng lực nên:

\(F_1=F_2=F_3=P=8,4N\)

Trường hợp 1:

Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang

\(S_1=5\cdot6=30\left(cm^2\right)=0,003\left(m^2\right)\)

Áp suất vật tác dụng lên là:

\(p_1=\dfrac{F_1}{S_1}=2800Pa\)

Trường hợp 2:

Diện tích tiếp xúc của vật với mặt sàn nằm ngang

\(S_2=5\cdot7=35\left(cm^2\right)=0,0035\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên là:

\(p_2=\dfrac{F_2}{S_2}=\dfrac{8,4}{0,0035}=2400Pa\)

Trường hợp 3:

Diện tích tiếp xúc là:

\(S_3=6\cdot7=42\left(cm^2\right)=0,0042\left(m^2\right)\)

Áp suất tác dụng lên là:

\(p_3=\dfrac{F_3}{S_3}=\dfrac{8,4}{0,0042}=2000Pa\)

Nhận xét:

- Mặt có diện tích tiếp xúc lớn sẽ sinh ra áp suất nhỏ

- Mặt có diện tích tiếp xúc nhỏ sẽ sinh ra áp suất lớn

Ta thấy: 

\(S_1< S_2< S_3\left(0,003< 0,0035< 0,0042\right)\)

\(\Rightarrow p_1>p_2>p_3\left(2800>2400>2000\right)\)

1 tháng 11 2016

trọng lượng của vật đó là: 0,84.10=8,4N

vì vật đó được đặt trên mặt sàn nằm ngang nên F=P=8,4N

Đổi : 5cm=0,05m

6cm=0,06m

7cm=0,07m

vậy P1=8,4/0,05.0,06=2800Pa

P2=8,4/0,06.0,07=2000Pa

P3=8,4/0,05.0,07=2400Pa