Giúp em bài 11 ạ :(
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Theo đề ra : A3 + G3 = 3,5 % = 0,035
A3 + G3 = (A + G)[(A + G)2-3AG ] = 0,035 (1)
Trong đó A + G = 50% = 0,5 (2)
Thay (2) vào (1) ta có :
0,5.[(0,5)2-3AG] = 0.035 => AG = 0,06
A và G là nghiệm của pt : x2 - 0,5x + 0,06 = 0
=> x1 = 0,3 (tm) và x2 = 0,2 (tm)
Vậy A =T = 30% và G = X = 20%
Tổng số liên kết H của gen là :
2A + 3G = 1040
\(\Leftrightarrow\)2.30%N + 3.20%N = 1040
\(\Rightarrow\)N = \(\dfrac{1040}{120\%}\)\(=\dfrac{2600}{3}\left(ktm\right)\)=> Không có giá trị thoả mãn đề bài
\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=5-m\)
để pt có nghiệm kép khi \(5-m=0\Leftrightarrow m=5\)
chọn B
Phương trình có nghiệm kép khi:
\(\Delta'=4-\left(m-1\right)=0\Leftrightarrow5-m=0\)
\(\Rightarrow m=5\)
Lời giải:
Trung bình mỗi công nhân mỗi ngày làm được số phần đoạn đường là:
$1:84:49=\frac{1}{4116}$ (đoạn đường)
Khi đã làm được 14 ngày thì số đoạn đường còn lại cần hoàn thành là:
$1-1:84\times 14=\frac{5}{6}$ (đoạn đường)
Thời gian để mọi người hoàn thành 5/6 đoạn đường còn lại này là:
$84-14-20=50$ (ngày)
Số người hoàn thành 5/6 đoạn đường này là:
$\frac{5}{6}: 50:\frac{1}{4116}\approx 69$ (người)
Số người đến thêm: $69-49=20$ (người)
11.
\(=\frac{\sqrt{x}-3}{2-\sqrt{x}}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{(\sqrt{x}-3)(\sqrt{x}+3)}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{x-9}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}+\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}+\frac{9-x}{(2-\sqrt{x})(\sqrt{x}+3)}\)
\(=\frac{\sqrt{x}-2}{3+\sqrt{x}}\)
12.
\(=\frac{(3-\sqrt{x})(3\sqrt{x}-2)+(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}+4)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)
\(=\frac{12x+52\sqrt{x}+22}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}-\frac{42\sqrt{x}+34}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}\)
\(=\frac{12x+10\sqrt{x}-12}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(3\sqrt{x}-2)(2\sqrt{x}+3)}{(5\sqrt{x}+7)(3\sqrt{x}-2)}=\frac{2(2\sqrt{x}+3)}{5\sqrt{x}+7}\)
a: Ta có: EC//AB
AB⊥CD
Do đó: EC⊥CD
=>ΔCED nội tiếp đường tròn đường kính CD
=>O là trung điểm của CD(Vì C,E,D cùng nằm trên đường tròn O)
=>E,O,D thẳng hàng
b: Xét (O) có
ΔAEB nội tiếp
AB là đường kính
DO đó: ΔAEB vuông tại E
Xét tứ giác AEBD có
O là trung điểm của AB
O là trung điểm của ED
Do đó: AEBD là hình bình hành
mà \(\widehat{AEB}=90^0\)
nên AEBD là hình chữ nhật
\(\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{3}{17}+\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{8}{17}=\dfrac{5}{11}\cdot\left(\dfrac{3}{17}+\dfrac{8}{17}\right)=\dfrac{5}{11}\cdot\dfrac{11}{17}=\dfrac{5}{17}\)