K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 5 2016

3x^2+x=0

<=> x(3x+1)=0

<=> x=0 hoặc 3x+1 =0 <=> x=-1/3

  k cko mk nha

6 tháng 5 2016

xét 3x^2+x=0

\(\Rightarrow x\left(3x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\int^{x=0}_{3x+1=0\Rightarrow3x=-1\Rightarrow x=\frac{1}{3}}\)

vậy.....

24 tháng 4 2017

cho 1x^2-9=0

1x^2=0+9

1x^2=9

x^2=9/1

x^2=9

x=+- căn 9=+-3

vậy x=+-3 là nghiệm của đa thức

24 tháng 4 2017

Ta có: \(1x^2-9=0\)

\(\Rightarrow1x^2=-9\)

\(\Rightarrow x^2=-9:1\)

\(\Rightarrow x^2=-9\)

\(\Rightarrow x=-4,5\)

Vậy nghiệm của đa thức là \(-4,5\)

23 tháng 4 2018

Không có nghiệm

23 tháng 4 2018

Xét \(2^3+3x+1=0\)

\(8+3x+1=0\)

\(9+3x=0\)

\(3x=-9\)

\(x=-3\)

Vậy, nghiệm của đa thức 2^3+3x+1 là -3

31 tháng 3 2018

Ta có: 5y2 chia hết cho 5; 345 chia hết cho 5.

Vậy: 3xphải chia hết cho 5.

=> x chia hết cho 5

Trường hợp 1: x = 0

=> PT vô nghiệm.

Trường hợp 2: x = 5

=> PT vô nghiệm

Trường hợp 3: x = 10

=> PT có nghiệm x = 10; y = 3

Trường hợp 4: x >= 15

=> VT > VP

=> PT có nghiệm duy nhất: x = 10, y = 3.

21 tháng 5 2021

\(3x^2+1x=0\)

\(\Rightarrow\)\(3x^2+1x=0\)

\(\Rightarrow\)\(x\left(3x+1\right)=0\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+1=0\end{cases}\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=-1\end{cases}\Rightarrow}\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{3}\end{cases}}}\)

Vậy \(x=0\)và \(x=\frac{-1}{3}\)là nghiệm của đa thức \(3x^2+1x\)

21 tháng 5 2021

3x2+x=0

\(\Rightarrow\)x(3x+1)=0

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x+1=0\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\3x=-1\end{cases}}\)

\(\Rightarrow\)\(\orbr{\begin{cases}x=0\\x=\frac{-1}{3}\end{cases}}\)

kết luận

18 tháng 4 2019

N(x) = \(\frac{-2}{5}x^2+3x=0\)

\(x\left[\left(\frac{-2}{5}x+3\right)\right]=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x=0\\\frac{-2}{5}x+3=0\Rightarrow\frac{-2}{5}x=-3\Rightarrow x=-3:\frac{-2}{5}=\frac{15}{2}\end{cases}}\)

Vậy nghiệm của đa thức N(x) = 0 và \(\frac{15}{2}\)

24 tháng 3 2022

a) -Thay x=-1 vào đa thức P(x)=x2+3x+2, ta được:

P(-1)=(-1)2+3.(-1)+2=1-3+2=0.

-Vậy x=-1 là 1 nghiệm của đa thức P(x).

b) Q(x)=0

⇒2x-1=0

⇒x=1/2

a: P(-1)=(-1)^2+3*(-1)+2=0

=>x=-1 là nghiệm của P(x)

b: Q(x)=0

=>2x-1=0

=>2x=1

=>x=1/2

18 tháng 2 2017

Bài này quen lắm.Mik sẽ cố nhớ rồi gửi cho bạn

18 tháng 2 2017

BẠN GHI RÕ ĐỀ TÍ ĐƯỢC KHÔNG

1X LÀ 1*X HAY SAO