Cho tam giác ABC cân tại A, có AB=20cm, BC=24cm, kẻ AH vuông góc với BC.Kẻ CE vuông góc với AB. Tính độ dài đoạn CE.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1:
Xét ΔABD và ΔACE có
AB=AC
góc B=góc C
BD=CE
=>ΔABD=ΔACE
=>AD=AE
2:
a: H là trung điểm của DB
=>D thuộc tia đối của tia HB
=>D thuộc HC
b: góc KCD=góc DAH
góc DAH=góc CED
=>góc KCD=góc CED
Xét ΔCED vuông tại E và ΔCKD vuông tại K có
CD chung
góc ECD=góc KCD
=>ΔCED=ΔCKD
=>DE=DK
Bài 3 :
\(BC=HC+HB=16+9=25\left(cm\right)\)
\(BC^2=AB^2+AC^2\Rightarrow AB^2=BC^2-AC^2=25^2-20^2=625-400=225=15^2\)
\(\Rightarrow AB=15\left(cm\right)\)
\(AH^2=HC.HB=16.9=4^2.3^2\Rightarrow AH=3.4=12\left(cm\right)\)
Bài 6:
\(AB=AC=4\left(cm\right)\) (Δ ABC cân tại A)
\(BH=HC=2\left(cm\right)\) (Ah là đường cao, đường trung tuyến cân Δ ABC)
\(BC=BH+HC=2+2=4\left(cm\right)\)
Chu vi Δ ABC :
\(4+4+4=12\left(cm\right)\)
1: Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC
=>HB=HC
=>H là trung điểm của BC
2: Ta có: H là trung điểm của BC
=>\(HB=HC=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{12}{2}=6\left(cm\right)\)
ΔAHB vuông tại H
=>\(HA^2+HB^2=AB^2\)
=>\(HA^2=10^2-6^2=64\)
=>\(HA=\sqrt{64}=8\left(cm\right)\)
3: Xét ΔAHN có
AF là đường cao
AF là đường trung tuyến
Do đó: ΔAHN cân tại A
=>AH=AH
4: Xét ΔAHM có
AE là đường trung tuyến
AE là đường cao
Do đó: ΔAHM cân tại A
=>AM=AH
Ta có: ΔAHN cân tại A
mà AC là đường cao
nên AC là phân giác của góc HAN
=>\(\widehat{HAN}=2\cdot\widehat{HAC}\)
Ta có: ΔAHM cân tại A
mà AB là đường cao
nên AB là phân giác của góc HAM
=>\(\widehat{HAM}=2\cdot\widehat{HAB}\)
Ta có: AM=AH
AH=AN
Do đó: AM=AN
Ta có: \(\widehat{HAM}+\widehat{HAN}=\widehat{MAN}\)
=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\left(\widehat{HAB}+\widehat{HAC}\right)\)
=>\(\widehat{MAN}=2\cdot\widehat{BAC}\)
Để A là trung điểm của MN thì AM=AN và góc MAN=180 độ
=>góc MAN=180 độ
=>\(2\cdot\widehat{BAC}=180^0\)
=>\(\widehat{BAC}=90^0\)
bạn ấn vào đúng 0 sẽ ra kết quả, mình làm bài này rồi
a) Xét 2 tam giác vuông BEC và tam giác CDB có BC chung, góc ABC=góc ACB
Nên tam giác BEC = tam giác CDB
Nên BD=CE( 2 cạnh tương ứng)
b) Theo câu a ta có tam giác BEC=tam giác CDB
Nên góc ECB=góc DBC( 2 góc tương ứng
Nên tam giác BIC cân tại I
d) Ta có DC=3cm, BC=5cm.
Áp dụng định lí PI ta go ta có BD^2+ DC^2=BC^2
---> BD^2+ 9=25
---------------> BD=5cm
Mà BD= EC
Nên EC=5cm
Tính AB thì c tương tự nhé bạn
a: BD=4cm
b: Xét ΔABD vuông tại D và ΔACE vuông tại E có
AB=AC
\(\widehat{BAD}\) chung
Do đó: ΔABD=ΔACE
Suy ra:BD=CE
c: Xét ΔABC có
BD là đường cao
CE là đường cao
BD cắt CE tại I
Do đó: I là trực tâm của ΔABC
Suy ra: AI\(\perp\)BC
=>AH vuông góc với BC tại H
mà ΔACB cân tại A
nên AH vuông góc với BC tại trung điểm của BC
\(AH\perp BC\)
=> AH là đường cao của \(\Delta ABC\)
\(\Delta ABC\) cân tại A có AH là đường cao cũng là đường trung tuyến
\(\Rightarrow BH=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3\left(cm\right)\)
Xét \(\Delta HAB\) vuông tại H (AH là đường cao) có:
\(AB^2=AH^2+BH^2\left(Pytago\right)\\ \Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\\ \Rightarrow AH=\sqrt{AB^2-BH^2}=\sqrt{5^2-3^2}=4\left(cm\right)\)
a) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).
=> AH là đường phân giác góc A (Tính chất tam giác cân).
b) Xét tam giác ABC cân tại A: AH là đường cao (AH vuông góc với BC).
=> AH là đường trung tuyến (Tính chất tam giác cân).
=> H là trung điểm của BC.
=> BH = HC = \(\dfrac{1}{2}\) BC = \(\dfrac{1}{2}\).8 = 4 (cm).
Xét tam giác AHB vuông tại A:
Ta có: \(AB^2=AH^2+BH^2H^2\) (Định lý Pytago).
=> \(5^2=AH^2+4^2.\) => \(AH^2=5^2-4^2=9.\)
=> AH = 3 (cm).
c) Xét tam giác AHD vuông tại D và tam giác AHE vuông tại A:
AH chung.
Góc DAH = Góc EAH (AH là đường phân giác góc A).
=> Tam giác AHD = Tam giác AHE (ch - gn).
=> HD = HE (2 cạnh tương ứng).
=> Tam giác DHE cân tại H.
Cho tam giác ABC vuông ở A. Các tia phân giác của góc B và C cắt nhau ở I. Kẻ IH vuong góc với BC ( H thuộc BC ) Biết HI = 2cm HC= 3cm. Tính Chu vi tam giác ABC
a, tam giac BAD co AH vua la dung cao vua la dg trung truc nen do la tam giac can
đợi mk nhé!!!!!!!!!
(24 - 20 + 8) x 3 = 36 (cm)
Đáp số: 36 cm.