bài1. cho ΔABC (AB<AC) , có đường cao AH . Gọi M,N,P lần lượt là trung điểm của BC,CA,AB . Cmr :
a) NP là trung trực của AH
b) tứ giác MNPH là hình thang cân
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Bài 3:
\(AB=\sqrt{AH^2+BH^2}=\sqrt{6^2+4^2}=2\sqrt{13}\left(cm\right)\)
BC=13cm
=>\(AC=3\sqrt{13}\left(cm\right)\)
Ta có hình vẽ:
a/ Ta có: BD \(\perp\)DE
CE \(\perp\)DE
=> BD // CE
=> góc DBC + góc ECB = 1800 (trong cùng phía)
Mà góc ABC + góc ACB = 900 (trong \(\Delta\)vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)
=> góc DBA + góc ECA = 900
Ta có: góc EAC + góc ECA = 900 (trong \(\Delta\)vuông, 2 góc nhọn phụ nhau)
=> góc DBA = góc EAC (1)
Ta có: góc D = góc E = 900 (2)
AB = AC (GT) (3)
Từ (1),(2),(3) => tam giác ABD = tam giác ACE
(cạnh huyền góc nhọn)
b/ Ta có: tam giác ABD = tam giác ACE (câu a)
=> DA = EC (2 cạnh tương ứng) (1)
Ta có: tam giác ABD = tam giác ACE
=> AE = BD (2 cạnh tương ứng) (2)
Từ (1),(2) => DA + AE = EC + BD
=> DE = BD + CE (đpcm)
Có mấy phần tớ chụp lại á ...... Mà này .... tớ không biết cách này có hay không vì tớ cũng mới chỉ xem sách giáo khoa ,,,, nên tớ sẽ cố gắng nhé ;)
a: AC-BC<AB<AC+BC
=>5<AB<8
mà AB>6
nên AB=7cm
b: AB-AC<BC<AB+AC
=>2<BC<14
mà BC<4
nên BC=3cm
Xét \(\Delta\)ADB có DM là trung tuyến đồng thời là đường cao
=> \(\Delta\)ADB cân tại D
=> \(\widehat{BAD}=\widehat{ABD}\)hay \(\widehat{BAE}=\widehat{ABC}\)
Xét \(\Delta ABC\)và \(\Delta BAE\)có:
AB chung
\(\widehat{ABC}=\widehat{BAE}\left(cmt\right)\)
BC=AE
=> \(\Delta ABC=\Delta BAE\left(cgc\right)\)
a) Xét ΔABC vuông tại A và ΔHCA vuông tại H có
\(\widehat{C}\) chung
Do đó: ΔABC\(\sim\)ΔHCA(g-g)
b) Ta có: ΔABC\(\sim\)ΔHCA(cmt)
nên \(\dfrac{AB}{HC}=\dfrac{AC}{AH}=\dfrac{BC}{CA}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{AB}{AC}=\dfrac{HC}{AH}=1\)
\(\Leftrightarrow HC=AH=2\left(cm\right)\)
Xét ΔAHB vuông tại H và ΔAHC vuông tại H có
AB=AC(ΔABC vuông cân tại A)
AH chung
Do đó: ΔAHB=ΔAHC(cạnh huyền-cạnh góc vuông)
Suy ra: HB=HC(hai cạnh tương ứng)
mà HC=2cm(cmt)
nên HB=2cm
Áp dụng định lí Pytago vào ΔAHB vuông tại H, ta được:
\(AB^2=AH^2+HB^2\)
\(\Leftrightarrow AB^2=8\)
hay \(AB=2\sqrt{2}\left(cm\right)\)