K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 7 2016

Số 0 không phải số nguyên âm, không phải số nguyên dương nên -0=0 và -0 tuy có dấu âm nhưng không phải số âm.

20 tháng 7 2016

o ko phải là số nguyên dương cũng phải là sô  âm nên -0 vô nghĩa chỉ co thể viết là 0

2 tháng 2 2017

Ko sao đâu cậu ạ! Đừng buồn nhé. Tớ cũng đã từng bị như thế rùi rồi

2 tháng 2 2017

Nguyên nhân: do hệ thống có vấn đề hoặc là do bạn trả lời mấy câu hỏi linh tinh trên diễn đàn nên bị trừ điểm.

AH
Akai Haruma
Giáo viên
1 tháng 10 2021

Lời giải:
Với mọi $n\in\mathbb{N}^*$ thì:

$2n+1>0$

$n+2>0$

Do đó thương của chúng là $\frac{2n+1}{n+2}>0$

2 tháng 10 2021

lop 2 kho du vay

 

ghi cho đàn hàn vào

24 tháng 1 2022

?????????

1 tháng 2 2021

vì nó là phép trừ chứ không phải phép cộng

4 tháng 10 2023

Pt xác định khi: 

\(\left\{{}\begin{matrix}5x-4\ge0\\2-x\ge0\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x\ge\dfrac{4}{5}\\x\le2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{4}{5}\le x\le2\)

Nhưng trong TH này cậu phải làm cả hai nhé ! 

4 tháng 10 2023

\(\sqrt[]{5x-4}=2-x\)

Phải lấy điều kiện \(2-x\ge0\) vì phương trình trên có dạng :

\(\sqrt[]{A}=B\) nên khi đặt điều kiện \(B\ge0\) thì chắc chắn \(\sqrt[]{A}\ge0\)  

Nên không cần điều kiện \(A\ge0\) mà chỉ cần điều kiện \(B\ge0\) hay \(2-x\ge0\) là đủ.

7 tháng 11 2015

O giai thừa hay là gì:

  Chào bạn, đúng là 0!=1 là do người ta quy ước, nhưng tại sao người ta quy ước như vậy mới là điều cần giải thích. 
Thật ra trong toán học có nhiều phép toán phải quy ước vì thực tế không có mà người ta chỉ dựa vào tính chất cần có của nó mà gán cho. 
Ví dụ 1: phép toán giữa hai số phức là quy ước, phép cộng còn có vẻ tự nhiên nhưng phép nhân hết sức bất thường. 
Ví dụ 2: phép tính trong R mở rộng (có +vô cùng và -vô cùng) cũng là sự quy ước, chẳng hạn 2. (+vô cùng)=(+vô cùng). 
Còn một số phép tính đặc biệt như 0!, 2^0, 5^0 đều được quy ước bằng 1, lí do là dựa vào tính chất. Các phép tính trên đều có thể quy về dạng "không có số nào nhân với nhau". 
Nếu bạn chú ý 1 tính chất của phép nhân n số: 
"Tích của n số là 1 số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì được kết quả bằng lấy A nhân lần lượt liên tiếp n số trên" 
Vậy tích của phép nhân 0 số theo tính chất này sẽ là một số mà khi lấy bất kì số A nào nhân với tích đó thì bằng A không nhân thêm gì nữa, nghĩa là A. (kết quả)=A. Vậy kết quả cần quy ước bằng 1. 
Vậy là người ta đã dựa vào tính chất trên để quy ước 0!=a^0=1.

Câu 5: Dòng nào dưới đây chỉ gồm các từ láy?

A. nho nhỏ, lim dim, mặt đất, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt.

B. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, lặng im, thưa thớt, róc rách.

C. nho nhỏ, lim dim, hối hả, lất phất, rào rào, thưa thớt, róc rách

12 tháng 5 2021

c nha bạn

18 tháng 2 2021

vì \(0⋮\)N*

18 tháng 2 2022

Vì căn bậc 2 của 5 lớn hơn 1

18 tháng 2 2022

Ta có:

\(\sqrt{5}>\sqrt{4}=2\)

⇒ \(\left(1-\sqrt{5}\right)< \left(1-\sqrt{4}\right)=-1\)

⇒ \(\left(1-\sqrt{5}\right)< 0\)