Cho hình thang ABCD có đáy AB=1/3 CD; đường chéo AC và BD cắt nhau tại O. Diện tích BOC là 36cm2. Tính diện tích hình thang ABCD.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Kẻ \(AE,BF\bot CD\)
Vì \(AE\parallel BF(\bot CD),AB\parallel EF\) (ABCD là hình thang cân)
\(\Rightarrow ABFE\) là hình bình hành có \(\angle AEF=90\Rightarrow ABFE\) là hình chữ nhật
\(\Rightarrow AB=FE\)
Dễ dàng chứng minh được \(DE=CF\left(\Delta ADE=\Delta BFC\right)\)
\(\Rightarrow DE=\dfrac{CD-AB}{2}=\dfrac{7-3}{2}=2\)
\(\Rightarrow AE=\sqrt{AD^2-DE^2}=\sqrt{5^2-2^2}=\sqrt{21}\)
\(\Rightarrow S_{ABCD}=\dfrac{1}{2}\left(AB+CD\right).AE=\dfrac{1}{2}\left(7+3\right).\sqrt{21}=5\sqrt{21}\)
từ A kẻ đường thẳng song song với BC cắt CD tại E
\(\Rightarrow\) Tứ giác ABCE là hình bình hành \(\Rightarrow AB=CE=4cm;AE=BC=5cm\)\(\Rightarrow DE=CD-EC=4cm\)
xét tam giác ADE có AD2+ DE2 = 32 + 42 = 25; AE2 = 52 =25 \(\Rightarrow AD^2+DE^2=AE^2\)\(\Rightarrow\Delta ADE\) vuông tại D \(\Rightarrow AD\) Vuông góc với DE hay AD vuông góc với DC suy ra tứ giác ABCD là hình thang vuông
Ta có hình vẽ:
Vì tam giác ABC và ACD có đáy AB = 1/3 CD, chung đường kẻ từ B -> CD => dt tam giác ABC = 1/3 dt tam giác ACD
Vì tam giác ABC = 1/3 tam giác ACD chung đáy AC => đường cao kẻ từ B -> AC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> AC
Vì tam giác BOC và COD chung đáy OC, đường cao kẻ từ B -> OC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> OC => dt tam giác BOC = 1/3 dt tam giác COD
=> dt tam giác COD = 36 x 3 = 108 (cm2)
=> dt tam giác BCD = 36 + 108 = 144 (cm2)
Lí luận như trên, de tam giác ABD = 1/3 dt tam giác BCD
=> dt tam giác ABD = 144 x 1/3 = 48 (cm2)
=> dt hình thang ABCD = 144 + 48 = 192 (cm2)
Ta có hình vẽ:
Vì tam giác ABC và ACD có đáy AB = 1/3 CD, chung đường kẻ từ B -> CD => dt tam giác ABC = 1/3 dt tam giác ACD
Vì tam giác ABC = 1/3 tam giác ACD chung đáy AC => đường cao kẻ từ B -> AC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> AC
Vì tam giác BOC và COD chung đáy OC, đường cao kẻ từ B -> OC = 1/3 đường cao kẻ từ D -> OC => dt tam giác BOC = 1/3 dt tam giác COD
=> dt tam giác COD = 36 x 3 = 108 (cm2)
=> dt tam giác BCD = 36 + 108 = 144 (cm2)
Lí luận như trên, de tam giác ABD = 1/3 dt tam giác BCD
=> dt tam giác ABD = 144 x 1/3 = 48 (cm2)
=> dt hình thang ABCD = 144 + 48 = 192 (cm2)
Từ B, kẻ BN vuông góc với CD, BN cắt EG tại M.
=> NC = DC - DN = 20m ; ED = 10m
và EM = AB = 40m
*Tính MG=?
ta có ABND là hình vuông, có cạnh là 40m
Tam giác BMG đồng dạng tam giác BNC vì:
góc B chung
góc M bằng góc góc N
Nên : ta có tỉ số đồng dạng BM/BN = MG/NC
<=> 30/40 = MG/20
<=> MG = 15m
Do đó : EG = EM + MG = 40 + 15 = 55m
Vậy: diện tích hình thang ABGE là : S1 = (AB+GE)*AE/2 = 1425 (m2)
* Tính diện tích hình thang ABCD:
ta có : S = (AB+CD)*AD/2 = 2000 (m2)
Trong tam giác ABG, kẻ đường cao GH vuông góc AB tại H
=> GH = AE = 30m
Diện tích tam giác ABG là : S2 = GH*AB/2 = 600 (m2)
Vậy diện tích tứ giác AGCD là :
S3 = S - S2 = 1400 (m2)
Lời giải:
a. Chiều cao AH là: $(15+24):2=19,5$ (cm)
Diện tích hình thang: $(15+24)\times 19,5:2=380,25$ (cm2)
b.
Diện tích tăng thêm là:
$5,5\times 19,5:2=53,625$ (cm2)