K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 3 2022

\(M_X=\dfrac{32,8}{0,2}=164\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Theo đề bài, ta có: \(m_{Ca}:m_N:m_O=10:7:24\)

\(\rightarrow n_{Ca}:n_N:n_O=\dfrac{10}{40}:\dfrac{7}{14}:\dfrac{24}{16}=1:2:6\\ \rightarrow\left(Ca\left(NO_3\right)_2\right)_n=164\\ \rightarrow n=1\)

CTHH: Ca(NO3)2

 

6 tháng 9 2021

Gọi CTHH của C là CaxNyOz

Ta có: MC = 32,8:0,2 = 164 (đvC)

ta có: \(\dfrac{m_{Ca}}{10}=\dfrac{m_N}{7}=\dfrac{m_O}{24}=\dfrac{m_{Ca}+m_N+m_O}{10+7+24}=\dfrac{164}{41}=4\)

\(\Rightarrow m_{Ca}=10.4=40\Rightarrow x=\dfrac{40}{40}=1\) 

\(\Rightarrow m_N=7.4=28\Rightarrow x=\dfrac{28}{14}=2\)

\(\Rightarrow m_{Ca}=24.4=96\Rightarrow x=\dfrac{96}{16}=6\)

vậy CTHH của C là CaN2O6

18 tháng 8 2021

a)

Gọi CTHH là $Fe_xS_yO_z$

Ta có : 

\(\dfrac{56x}{7}=\dfrac{32y}{6}=\dfrac{16z}{12}=\dfrac{400}{7+6+12}\)

Suy ra x = 2 ; y = 3; z = 12

Vậy CTHH là $Fe_2(SO_4)_3$  :Sắt III sunfat

b)

$n_X = \dfrac{60}{400} =0,15(mol)$
Số nguyên tử Fe = 0,15.2.6.1023 = 1,8.1023 nguyên tử

Số nguyên tử S = 0,15.3.6.1023 = 2,7.1023 nguyên tử

Số nguyên tử O = 0,15.12.6.1023 = 10,8.1023 nguyên tử

17 tháng 1 2019

a, Gọi CTHH của hợp chất là CuxSyOz

Ta có x:y:z = \(\dfrac{40}{64}:\dfrac{20}{32}:\dfrac{40}{16}\)= 0,625:0,625:2,5

= 1:1:4

Suy ra CTHH của hợp chất A là CuSO4

17 tháng 1 2019

c, Ta có MC = \(\dfrac{32,8}{0,2}\)= 164(g/mol)

Gọi CTHH của hợp chất C là CaxNyOz

x:y:z = \(\dfrac{10}{40}:\dfrac{7}{14}:\dfrac{24}{16}\)= 0,25:0,5:1,5

= 1:2:6

=> CT đơn giản của h/c là CaN2O6 hay Ca(NO3)2

Ta có : (CaN2O6)n = 164

=> n = 1

Vậy CTHH của h/c C là Ca(NO3)2

31 tháng 1 2018

Lập tỉ lệ: x : y : z = 2/24:1/12:4/16= 1/3 ∶ 1/3 ∶1 = 1: 1: 3.

Công thức nguyên (X):  ( M g C O 3 ) n

Mà M X   =   ( 24   +   12   +   48 ) n   =   84 → n = 1 → CTHH:  M g C O 3

Áp dụng quy tắc hóa trị → Mg có trị II.

28 tháng 3 2020

1.

\(M_B=1,25.22,4=28\)

\(m_C:m_H=6:1\)

=>\(n_C:n_H=\frac{6}{12}:\frac{1}{1}=0,5:1=1:2\)

=> CTHH:C2H4

2

\(m_{Ca}:m_N:m_O=10:7:24\)

\(\Rightarrow n_{Ca}:n_N:n_O=\frac{10}{12}:\frac{7}{14}:\frac{24}{16}=0,833:0,5:1,5\)=\(1:2:6\)

\(M_C=\frac{32,8}{0,2}=164\)

=>CTHH:Ca(NO3)2

3

Do hợp chất có 0,2 g

=>\(m_{Na}=9,2.2=18,4\left(g\right)\)

\(m_C=2,4.2=4,8\left(g\right)\)

\(m_{O2}=9,6.2=18,4\)

\(n_{Na}:n_C:n_O=\frac{18,4}{23}:\frac{4,8}{12}:\frac{19,2}{16}=0,8:0,4:1,2=2:1:3\)

CTHH:Na2CO3

11 tháng 12 2020

a) Gọi khối lượng của Fe và O trong hợp chất lần lượt là a, b( a, b > 0 )

Theo đề bài ta có : a : b = 7 : 3 và a + b = 160

=> \(\hept{\begin{cases}\frac{a}{7}=\frac{b}{3}\\a+b=160\end{cases}}\). Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{a}{7}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{7+3}=\frac{160}{10}=16\)

=> \(\hept{\begin{cases}a=16\cdot7=112\\b=16\cdot3=48\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}m_{Fe}=112g\\m_O=48g\end{cases}}\)

Số mol nguyên tử của Fe = \(\frac{112}{56}=2\left(mol\right)\)

Số mol nguyên tử của O = \(\frac{48}{16}=3\left(mol\right)\)

=> Trong hợp chất có 2 nguyên tử Fe và 3 nguyên tử O

=> CTHH của hợp chất là Fe2O3

b) Gọi mhợp chất là x ( x > 0 )

Theo công thức tính %m ta có :

\(\%m_H=\frac{3\cdot100}{x}=17,65\Rightarrow x=16,99\approx17\)

=> PTK hợp chất = 17

<=> X + 3H = 17

<=> X + 3 = 17

<=> X = 14

=> X là Nito(N)

28 tháng 1 2018

có sai đề ở mA không bạn