chứng minh (2021^2+2^2021)và số 2021 là 2 số nguyên tố cùng nhau
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Lời giải:
Đặt ƯCLN$(2021^2+2^{2021}, 2021)=d$
Khi đó:
$2021^2+2^{2021}\vdots d$ và $2021\vdots d$
$\Rightarrow 2^{2021}\vdots d$
Vậy $d$ là ước chung của $2021$ và $2^{2021}$
Mà $2021, 2^{2021}$ nguyên tố cùng nhau nên $d=1$
$\Rightarrow ƯCLN(2021^2+2^{2021}, 2021)=1$
Tức là 2 số đó nguyên tố cùng nhau (đpcm)
Xét 3 số tự nhiên liên tiếp \(2020^{2021}-1;2020^{2021};2020^{2022}\) luôn có 1 số chia hết cho 3
Mà \(2020\equiv1\left(mod3\right)\Rightarrow2020^{2021}\equiv1\left(mod3\right)\)
Khi đó một trong 2 số \(2020^{2021}-1;2020^{2021}+1\) chia hết cho 3
=> đpcm
\(\left(a+b\right)^2=\left(a+b\right).\left(a+b\right)=a\left(a+b\right)+b\left(a+b\right)=a^2+ab+b^2+ab=a^2+2ab+b^2\)
-Do \(p\) là số nguyên tố lớn hơn 3 \(\Rightarrow p\) chỉ có dạng \(3k+1\) hoặc \(3k+2\) (k∈N*)
*Với \(p=3k+1\):
\(p^2+2021=\left(3k+1\right)^2+2021=\left(3k\right)^2+2.3k.1+1^2+2021=9k^2+6k+2022\) chia hết cho 3\(\Rightarrow\) Hợp số.
*Với \(p=3k+2\):
\(p^2+2021=\left(3k+2\right)^2+2021=\left(3k\right)^2+2.3k.2+2^2+2021=9k^2+12k+2025\)
chia hết cho 3\(\Rightarrow\) Hợp số.
A = \(\dfrac{2^{2021}+3^{2021}}{2^{2022}+3^{2022}}\)
Gọi ước chung lớn nhất của
22021 + 32021 và 22022+32022 là d (d\(\in\)N*)
Ta có : \(\left\{{}\begin{matrix}2^{2021}+3^{2021}⋮d\\2^{2022}+3^{2022}⋮d\end{matrix}\right.\)
⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}2.(2^{2021}+3^{2021})⋮d\\2^{2022}+3^{2022}⋮d\end{matrix}\right.\)
Trừ vế với vế ta được 32022 - 2.32021 ⋮ d
⇒ 32021.( 3 - 2) ⋮ d
⇒ 32021 ⋮ d
⇒ d \(\in\){ 1; 3; 32; 33;........32021)
nếu d \(\in\) { 3; 32; 33;.....32021) thì
⇒ 22021 + 32021 ⋮ 3 ⇒ 22021 ⋮ 3 ( vô lý )
vậy d = 1
Hay phân số A = \(\dfrac{2^{2021}+3^{2021}}{2^{2022}+3^{2022}}\) là phân số tối giản (đpcm)
Gọi d=ƯCLN(2n+2021;2n+2023)
=>2n+2023-2n-2021 chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
mà 2n+2021 ko chia hết cho 2
nên d=1
=>ĐPCM
Gọi d=ƯCLN(2n+2021;2n+2023)
=>2n+2023-2n-2021 chia hết cho d
=>2 chia hết cho d
mà 2n+2021 ko chia hết cho 2
nên d=1
=>ĐPCM
1.
\(p=2\Rightarrow p+6=8\) ko phải SNT (ktm)
\(\Rightarrow p>2\Rightarrow p\) lẻ \(\Rightarrow p^2\) lẻ \(\Rightarrow p^2+2021\) luôn là 1 số chẵn lớn hơn 2 \(\Rightarrow\) là hợp số
2.
\(a^2+3a=k^2\Rightarrow4a^2+12a=4k^2\)
\(\Rightarrow4a^2+12a+9=4k^2+9\Rightarrow\left(2a+3\right)^2=\left(2k\right)^2+9\)
\(\Rightarrow\left(2a+3-2k\right)\left(2a+3+2k\right)=9\)
\(\Leftrightarrow...\)
giả sử phản chứng trong 16 số đó không có số nào là số nguyên tố, tức là 16 hợp số
=> Xét một số a bất kì trong 16 số đó là hợp số => a=p.q ( \(p\le q\))
Mà \(a\le2020\Rightarrow pq\le2020\Rightarrow p\le44\)
Gọi 16 số đó lần lượt là a1, a2, ...,a15, a16 và mỗi số là hợp số nên phân tích được:
\(a1=p1.q1;a2=p2.q2;...,a16=p16.q16;pk\le qk\)
=> p1,p2,...,p16 \(\le44\)
Gọi r1, r2,..., r16 lần lượt là các ước nguyên tố của p1, p2,...,p16 => r1, r2 ...,r16\(\le44\)
Mà có 14 số nguyên tố khác nhau < 44 ( là các số: 2,3,5,7,11,13,17,19,23,29,31,37,42,43)
Theo nguyên lý Dirichlet có 16 số mà có 14 giá trị => tồn tại rx=ry ( \(1\le x;y\le16\))
=> 2 số bất kì NTCN
=> giả thiết trên sai => đpcm