cho 12 gam magie tác dụng với dung dịch chứa 34,3g axit sunfuric (H2SO4) tạo thành muối magie sunfat (MgSO4) và khí hiđro A tính khối lượng chất còn thừa B tính khối lượng magie sunfat (MgSO4)thu được C tính thể tích ở điểu kiện tiêu chuẩn của khí hyđro tạo thành
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(n_{Mg}=\dfrac{2,4}{24}=0,1\left(mol\right)\\
pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,1 0,1 0,1
\(m_{MgSO_4}=120.0,1=12\left(g\right)\\
n_{CuO}=\dfrac{48}{80}=0,6\left(mol\right)\\
pthh:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
\(LTL:\dfrac{0,6}{1}>\dfrac{0,1}{1}\)
=> CuO dư
\(n_{CuO\left(P\text{Ư}\right)}=n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\\
m_{CuO\left(d\right)}=\left(0,6-0,1\right).80=40\left(g\right)\)
nMg=2,424=0,1(mol)pthh:Mg+H2SO4→MgSO4+H2nMg=2,424=0,1(mol)pthh:Mg+H2SO4→MgSO4+H2
0,1 0,1 0,1
mMgSO4=120.0,1=12(g)nCuO=4880=0,6(mol)pthh:CuO+H2to→Cu+H2OmMgSO4=120.0,1=12(g)nCuO=4880=0,6(mol)pthh:CuO+H2to→Cu+H2O
a )
nMg = \(\dfrac{7,2}{24}\) 0,3 ( mol )
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
Theo pt : mmgSO4 = 0,3.120 = 36 ( g )
b )
Theo pt : nH2 = nMg = 0,3 ( mol )
-> VH2( đktc ) = 0,3.22,4 = 6,72 ( l )
\(n_{Mg}=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\\
pthh:Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
0,5 0,5 0,5
\(m_{MgSO_4}=0,5.120=60g\\
V_{H_2}=0,5.22,4=11,2\left(mol\right)\\
\)
c)
\(n_{H_2SO_4}=\dfrac{19,6}{98}=0,2\left(mol\right)\\
pthh:Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\\
LTL:0,5>0,2\)
=> H2SO4 dư
\(n_{Zn\left(p\text{ư}\right)}=n_{H_2SO_4}=0,2\left(mol\right)\\
n_{Zn\left(d\right)}=0,5-0,2=0,3\left(mol\right)\)
Giải:
a) Số mol Mg là:
nMg = m/M = 12/24 = 0,5 (mol)
Số mol H2SO4 là:
nH2SO4 = m/M = 34,3/98 = 0,35 (mol)
PTHH: Mg + H2SO4 -t0-> MgSO4 + H2↑
--------0,35-----0,35-----------0,35---0,35--
Tỉ lệ: nMg : nH2SO4 = 0,5/1 : 0,35/1 = 0,5 : 0,35
=> Mg dư
Khối lượng Mg còn dư là:
mMg(dư) = n(dư).M = 0,15.24 = 3,6 (g)
b) Khối lượng MgSO4 thu được là:
mMgSO4 = n.M = 0,35.120 = 42 (g)
c) Thể tích H2 tạo thành ở đktc là:
VH2 = 22,4.n = 22,4.0,35 = 7,84 (l)
Đáp số: ...
nMg = \(\dfrac{12}{24}\) = 0,5 mol
nH2SO4 = \(\dfrac{34,3}{98}\) = 0,35 mol
Mg + H2SO4 -> MgSO4 + H2
0,5(dư);0,35(hết)->0,35 ->0,35
a) mMg(dư) = 0,15 . 24 = 3,6 g
b) mMgSO4 = 0,35 . 120 = 42 g
b)VH2 = 0,35 . 22,4 = 7,84 (l)
a) Phương trình hóa học của phản ứng:
Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2
b) Số nguyên tử Mg : số phân tử H2SO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử MgSO4 = 1:1
Số nguyên tử Mg : số phân tử H2 = 1:1.
nMg = 4,8:24= 0,2(mol)
pthh : Mg+H2SO4 --> MgSO4 +H2
0,2----------------------------> 0,2(mol)
=> VH2= 0,2.22,4 =4,48(l)
b) H2+ CuO -t--> Cu +H2O
0,2------------ >0,2(MOL)
=> mCu = 0,2.64=12,8 (g)
\(nMg=\dfrac{12}{24}=0,5\left(mol\right)\)
\(nH_2SO_4=\dfrac{29,4}{98}=0,3\left(mol\right)\)
\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)
1 1 1 1 (mol)
0,3 0,3 0,3 0,3 (mol)
LTL : 0,5/1 > 0,3/1
=> Mg dư , H2SO4 đủ
\(VH_2=0,3.22,4=6,72\left(l\right)\)
m muối là mMgSO4
=> \(m\left(muối\right)=mMgSO_4=0,3.120=36\left(g\right)\)
$a)$
$Mg+H_2SO_4\to MgSO_4+H_2$
$b)$
$n_{Mg}=\frac{2,4}{24}=0,1(mol)$
Theo PT: $n_{MgSO_4}=n_{Mg}=0,1(mol)$
$\to m_{MgSO_4}=0,1.120=12(g)$
$c)$
$CuO+H_2\xrightarrow{t^o}Cu+H_2O$
Theo PT: $n_{Cu}=n_{H_2}=n_{Mg}=0,1(mol)$
$\to m_{Cu}=0,1.64=6,4(g)$
\(a) Mg + H_2SO_4 \to MgSO_4 + H_2\\ n_{Mg} = \dfrac{12}{24} = 0,5 < n_{H_2SO_4}= \dfrac{34,3}{98}=0,35\Rightarrow Mg\ dư\\ b) n_{MgSO_4} = n_{H_2SO_4} = 0,35(mol)\\ m_{MgSO_4} = 0,35.120 = 42(gam)\\ c) n_{H_2} = n_{H_2SO_4} = 0,35(mol)\Rightarrow V_{H_2} = 0,35.22,4 = 7,84(lít)\)