Tìm x biết
\(\dfrac{2x}{-9}\)=\(\dfrac{10}{91}\)
mọi người giúp mình nha
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
=>7/-(1+2x)=5/2x-3
=>7/2x-1=5/2x-3
=>7.(2x-3)=5.(2x-1)
=>14x-21=10x-5
=>10x-(14x-21)=5
=>10x-14x+21=5
=>10x-14x=5-21
=>(-4)x=-16
=>x=4
" . "là nhân ,còn " / "là phân số
Mình làm câu 2 trước nhé:
đkxđ: \(\dfrac{1}{2}< x\le2\)
Áp dụng BĐT Bunyakovsky, ta có \(VT=\left(1.\sqrt{x}+1.\sqrt{2-x}\right)\)\(\le\sqrt{\left(1^2+1^2\right)\left[\left(\sqrt{x}\right)^2+\left(\sqrt{2-x}\right)^2\right]}\) \(=2\). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=2-x\Leftrightarrow x=1\) (nhận). Vậy \(VT\le2\) (1)
Mặt khác, ta có \(\left(x-1\right)^2\ge0\) \(\Leftrightarrow x^2-\left(2x-1\right)\ge0\) \(\Leftrightarrow\left(x-\sqrt{2x-1}\right)\left(x+\sqrt{2x-1}\right)\ge0\). Do \(x+\sqrt{2x-1}>0\) nên điều này có nghĩa là \(x\ge\sqrt{2x-1}\) \(\Rightarrow\dfrac{x}{\sqrt{2x-1}}\ge1\) \(\Leftrightarrow\dfrac{2x}{\sqrt{2x-1}}\ge2\) hay \(VP\ge2\) (2). ĐTXR \(\Leftrightarrow x=1\) (nhận)
Từ (1) và (2) suy ra \(VT\le2\le VP\), do đó pt đã cho \(\Leftrightarrow VT=VP\) \(\Leftrightarrow x=1\)
Vậy pt đã cho có nghiệm duy nhất \(x=1\)
a) \(\dfrac{2x+3}{24}=\dfrac{3x-1}{32}\)
\(\Rightarrow32\left(2x+3\right)=24\left(3x-1\right)\)
\(\Rightarrow64x+96=72x-24\)
\(\Rightarrow8x=120\Rightarrow x=15\)
b) \(\dfrac{13x-2}{2x+5}=\dfrac{76}{17}\)
\(\Rightarrow17\left(13x-2\right)=76\left(2x+5\right)\)
\(\Rightarrow221x-34=152x+380\)
\(\Rightarrow69x=414\Rightarrow x=6\)
a) C có nghĩa ⇔\(\left\{{}\begin{matrix}2x-2\ne0\\2x^2-2\ne0\end{matrix}\right.\)
⇔ \(\left\{{}\begin{matrix}x\ne1\\x\ne-1\end{matrix}\right.\)
b)C= \(\dfrac{x}{2x-2}-\dfrac{x^2+1}{2x^2-2}\)
= \(\dfrac{x\left(x+1\right)}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)-\(\dfrac{x^2+1}{2\left(x+1\right)\left(x-1\right)}\)
= \(\dfrac{x^2+x}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}-\dfrac{x^2+1}{2\left(x-1\right)\left(x+1\right)}\)
= \(\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}\)
c) Ta có x2-x=0 ⇒ \(\left\{{}\begin{matrix}x=0\\x=1\end{matrix}\right.\)
Thay x=0 vào C= \(\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}\) ⇒ C= \(\dfrac{1}{2}\)
Thay x= 1 vào C = \(\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}\) ⇒ C= \(\dfrac{1}{4}\)
d) C= \(\dfrac{1}{2\left(x+1\right)}\)= \(\dfrac{-1}{2}\)
⇔-2(x+1)=2 ⇔ x=-2
a) Để \(\dfrac{6}{3-x}\) có nghĩa thì \(3-x\ne0\Leftrightarrow x\ne3\)
b) Để \(\dfrac{-5}{4-2x}\) có nghĩa thì \(4-2x\ne0\Leftrightarrow x\ne2\)
\(=\dfrac{4}{5}+\dfrac{2}{3}x.\dfrac{55}{4}=\dfrac{4}{5}+\dfrac{55}{6}x\)
\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{10}+...+\dfrac{1}{x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{10}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{6}+\dfrac{1}{12}+\dfrac{1}{20}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2.3}+\dfrac{1}{3.4}+\dfrac{1}{4.5}+...+\dfrac{1}{2x.\left(2x+1\right)}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{3}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{1}{4}+\dfrac{1}{4}-\dfrac{1}{5}+...+\dfrac{1}{2x}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}-\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{1}{20}\)
\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2x+1}=\dfrac{9}{20}\)
\(\Leftrightarrow2x+1=\dfrac{20}{9}\Leftrightarrow x=\dfrac{11}{18}\)
Em giải như XYZ olm em nhé
Sau đó em thêm vào lập luận sau:
\(x\) = \(\dfrac{11}{18}\)
Vì \(\in\) N*
Vậy \(x\in\) \(\varnothing\)
( 5/7 + x ) : 4/9 = 2/3
5/7 + x = 2/3 x 4/9
5/7 + x = 8/27
x = 8/27 - 5/7
x = -79/189
Mình tính được bài bạn nhưng hình như bạn làm sai đề hay sao mà mình làm ra âm luôn ! Mà âm thì chưa học lớp 5 , mong bạn xem lại đề xem có sai không nhé !
\(\dfrac{2x}{-9}=\dfrac{10}{91}\)
\(\Leftrightarrow2x=-\dfrac{90}{91}\)
\(\Leftrightarrow x=-\dfrac{45}{91}\)