đốt cháy 13,5g Al trong bình chứa O2 dư. Sau phản ứng thấy khối lượng chất rắn tăng lên 3,2 g. Hỏi trong bình sau phản ứnh có những chất nào? Khối lương bao nhiêu? Giúp mình với ạ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a) \(n_{Al}=\dfrac{12,15}{27}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,45}{4}>\dfrac{0,3}{3}\)=> Al dư, O2 hết
PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3
0,4<--0,3-------->0,2
=> \(m_{Al\left(dư\right)}=\left(0,45-0,4\right).27=1,35\left(g\right)\)
b) \(m_{Al_2O_3}=0,2.102=20,4\left(g\right)\)
Khối lượng chất rắn trong bình tăng là khối lượng khí clo phản ứng
\(n_{Cl_2}=\dfrac{4,26}{71}=0,06\left(mol\right)\\ PTHH:2Al+3Cl_2\underrightarrow{t^o}2AlCl_3\)
Theo pthh, ta có: \(n_{Al}=\dfrac{2}{3}n_{Cl_2}=\dfrac{2}{3}.0,06=0,04\left(mol\right)\)
\(m_{Al}=0,04.27=1,08\left(g\right)\)
2Al + 3Cl2 => 2AlCl3
mCl pư = m chất rắn tăng = 4,26 (g)
=> nCl= 0,12
=> nAl pư = 1/3 nCl = 0,04 => mAl pư= 1,08 (g)
Bài 1:
\(a,2Cu+O_2\underrightarrow{t^o}2CuO\)
b, \(n_{O_2}=\dfrac{1,12}{32}=0,035mol\)
\(n_{Cu}=\dfrac{6,4}{64}=0,1mol\)
\(\dfrac{0,1}{2}>\dfrac{0,035}{1}\) => Cu dư, O2 đủ
\(n_{Cu}\left(dư\right)=0,1-0,07=0,039\left(mol\right)\)
c, \(m_{CuO}=0,07.80=5,6g\)
Bài 2:
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5mol\)
\(n_{O_2}=\dfrac{6,67}{32}=0,21\left(mol\right)\)
\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\)
\(\dfrac{0,5}{4}>\dfrac{0,21}{3}\) => Al dư, O2 đủ
\(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.0,21=0,14\left(mol\right)\)
\(m_{Al_2O_3}=0,14.102=14,28g\)
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\\ pthh:4P+5O_2\underrightarrow{t^o}2P_2O_5\\ LTL:\dfrac{0,1}{4}>\dfrac{0,1}{5}\)
=> P dư
\(n_{P\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{5}n_{O_2}=0,08\left(mol\right)\\
m_{P\left(d\right)}=\left(0,1-0,08\right).31=0,62\left(g\right)\)
\(n_P=\dfrac{3,1}{31}=0,1\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4P+5O_2\xrightarrow[]{t^o}2P_2O_5\)
bđ 0,1 0,1
pư 0,08 0,1
spư 0,02 0
=> P dư
\(m_{P\left(dư\right)}=0,02.31=0,62\left(g\right)\)
a)
\(n_{Al} = \dfrac{12,15}{27} = 0,45(mol)\\ n_{O_2} = \dfrac{6,72}{22,4} = 0,3(mol)\\ 4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\\ \dfrac{n_{Al}}{4} = 0,1125 < \dfrac{n_{O_2}}{3} = 0,1\)
Do đó, Al dư.
\(n_{Al\ pư} = \dfrac{4}{3}n_{O_2} = 0,4(mol)\\ m_{Al\ dư} = (0,45-0,4).27 =1,35(gam)\)
b) Nhôm oxit được tạo thành.
\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{2}{3}n_{O_2} = 0,2(mol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,2.102 = 20,4(gam)\)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=0,45\left(mol\right)\)
\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)
a, \(PTHH:4Al+3O_2\rightarrow2Al_2O_3\)
=> Sau phản ứng O2 hết, Al dư ( dư 0,05 mol )
=> \(m_{Aldu}=n.M=1,35\left(g\right)\)
b, Chất được tạo thành là Al2O3 .
Theo PTHH : \(n_{Al_2O_3}=0,2\left(mol\right)\)
\(\Rightarrow m_{Al_2O_3}=n.M=20,4\left(g\right)\)
Vậy ...
\(2Al+3Cl_2\rightarrow\left(t^o\right)2AlCl_3\\ m_{tăng}=m_{Cl_2}\Rightarrow n_{Cl_2}=\dfrac{14,2}{71}=0,2\left(mol\right)\\ \Rightarrow n_{Al}=\dfrac{2}{3}.0,2=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)\\ Vậy:m_{Al}=\dfrac{2}{15}.27=3,6\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{5,4}{27}=0,2\left(mol\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{12,8}{32}=0,4\left(mol\right)\)
\(PTHH:4Al+3O_2-^{t^o}>2Al_2O_3\)
tỉ lệ: 4 : 3 : 2
n(mol) 0,2 0,4
m(mol p/u) 0,2-->0,15---->0,1
\(\dfrac{n_{Al}}{4}< \dfrac{n_{O_2}}{3}\left(\dfrac{0,2}{4}< \dfrac{0,4}{3}\right)\)
`=>` `Al` hết , `O_2` dư
`=>` tính theo `Al`
\(n_{O_2\left(dư\right)}=0,4-0,15=0,25\left(mol\right)\\ m_{O_2\left(dư\right)}=n\cdot M=0,25\cdot32=8\left(g\right)\\ m_{Al_2O_3}=n\cdot M=0,1\cdot\left(27\cdot2+16\cdot3\right)=10,2\left(g\right)\)
\(n_{Al}=\dfrac{13,5}{27}=0,5\left(mol\right)\)
Theo ĐLBTKL:
\(m_{t\text{ăn}g}=m_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=3,2\left(g\right)\Rightarrow n_{O_2\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{3,2}{32}=0,1\left(mol\right)\)
PTHH: \(4Al+3O_2\xrightarrow[]{t^o}2Al_2O_3\)
Theo PTHH: \(n_{Al\left(p\text{ư}\right)}=\dfrac{4}{3}.n_{O_2}=\dfrac{4}{3}.0,1=\dfrac{2}{15}\left(mol\right)< 0,5=n_{Al\left(b\text{đ}\right)}\)
`=>` Al dư, O2 hết
\(n_{Al\left(d\text{ư}\right)}=0,5-\dfrac{2}{15}=\dfrac{11}{30}\left(mol\right)\)
Theo PTHH: \(n_{Al_2O_3}=\dfrac{2}{3}.n_{O_2}=\dfrac{2}{3}.0,1=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\)
Vậy chất rắn sau phản ứng có: \(\left\{{}\begin{matrix}Al:m_{Al}=\dfrac{11}{30}.27=9,9\left(g\right)\\Al_2O_3:m_{Al_2O_3}=\dfrac{1}{15}.102=6,8\left(g\right)\end{matrix}\right.\)