Áp dụng căn bậc hai, giải
\(\sqrt{\frac{1}{4}}\)
\(\sqrt{289}\)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
\(\sqrt{\frac{9-4\sqrt{2}}{4}}=\frac{\sqrt{\left(2\sqrt{2}-1\right)^2}}{2}=\frac{2\sqrt{2}-1}{2}\)
\(\sqrt{\frac{129+16\sqrt{2}}{16}}=\sqrt{\frac{\left(8\sqrt{2}+1\right)^2}{16}}=\frac{8\sqrt{2}+1}{4}\)
\(\sqrt{3+2\sqrt{2}}=\sqrt{\left(\sqrt{2}+1\right)^2}=\sqrt{2}+1\)
\(\sqrt{\frac{289+4\sqrt{72}}{16}}=\frac{\sqrt{\left(12\sqrt{2}+1\right)^2}}{4}=\frac{12\sqrt{2}+1}{4}\)
\(\sqrt{8+2\sqrt{15}}=\sqrt{\left(\sqrt{5}+\sqrt{3}\right)^2}=\sqrt{5}+\sqrt{3}\)
a) \(\sqrt {15} \) đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm
\(\sqrt {27,6} \) đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu
\(\sqrt {0,82} \) đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai
b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: \(\sqrt {39} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{9}{{11}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{9}{{11}}} \)
Căn bậc hai số học của \(\frac{{89}}{{27}}\) viết là: \(\sqrt {\frac{{89}}{{27}}} \)
a)\(\sqrt{10}\cdot\sqrt{40}=\sqrt{10\cdot40}=\sqrt{400}=20\)
b) \(\sqrt{2}\cdot\sqrt{162}=\sqrt{2\cdot162}=\sqrt{2\cdot2\cdot81}=\sqrt{4}\cdot\sqrt{81}=2\cdot9=18\)
Thế nào là căn bậc hai của một số không âm?
Áp dụng tính: \(\sqrt{\left(-7\right)^2}\); \(\sqrt{16}\)
Căn bậc 2 của một số không âm là x , Sao cho
x2 = a
\(\sqrt{\left(-7\right)^2}=7\)
\(\sqrt{16}=\sqrt{4^2}=4\)
a)\(\sqrt{7.63}\)=21
b)\(\sqrt{2,5.30.48}\)=60
c)\(\sqrt{0,4.6,4}\)=1,6
d)\(\sqrt{2,7.5.1,5}\)=4,5
a) \(\sqrt{0,4}.\sqrt{6,4}=\sqrt{0,4.6,4}=\sqrt{\frac{4}{10}.\frac{64}{10}}=\sqrt{\frac{\left(2.8\right)^2}{10^2}}=\frac{16}{10}=\frac{8}{5}\)
b) \(\sqrt{2,7}.\sqrt{5}.\sqrt{1,5}=\sqrt{\frac{27}{10}.5.\frac{15}{10}}=\sqrt{\frac{3^3.5^2.3}{10^2}}=\sqrt{\frac{\left(3^2.5\right)^2}{10^2}}=\frac{45}{10}=\frac{9}{2}\)
câu này dễ mà
chỉ cần nhân vào là xong
kiến thức đầu lớp 9 khá dễ đấy
tự mình làm đi nha bạn
Bài 1 :
a, ĐKXĐ : \(3-2x\ge0\)
\(\Rightarrow x\le\dfrac{3}{2}\)
Vậy ...
b, ĐKXĐ : \(\left\{{}\begin{matrix}-\dfrac{5}{2x+1}\ge0\\2x+1\ne0\end{matrix}\right.\)
\(\Rightarrow2x+1< 0\)
\(\Rightarrow x< -\dfrac{1}{2}\)
Vậy ...
Áp dụng quy tắc chia hai căn bậc hai, hãy tính :
a) 2300−−−−√23−−√ = \(\sqrt{\dfrac{2300}{23}}\) = \(\sqrt{100}\) = 10
b) 12,5−−−−√0,5−−−√ = \(\sqrt{\dfrac{12,5}{0,5}}\) = \(\sqrt{25}\) = 5
c) 192−−−√12−−√ = \(\sqrt{\dfrac{192}{12}}\) = \(\sqrt{16}\) = 4
d) 6–√150−−−√ = \(\sqrt{\dfrac{6}{150}}\) = \(\sqrt{\dfrac{1}{25}}\) = \(\dfrac{1}{5}\)