K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2023

Theo khái niệm về nguyên tố hóa học: những nguyên tử có cùng số proton trong hạt nhân đều thuộc cùng một nguyên tố hóa học.

⇒ Những nguyên tử có cùng một proton nhưng khác nhau số neutron đều thuộc về một nguyên tố hóa học hydrogen.

`#3107.101107`

a.

Gọi số hạt proton, neutron, electron trong nguyên tử X lần lượt là `p, n, e`

Tổng số hạt trong nguyên tử X là `48`

`=> p + n + e = 48`

Mà trong nguyên tử, số `p = e`

`=> 2p + n = 48`

Mà số hạt `p = n`

`=> 3p = 48`

`=> p = 48 \div 3`

`=> p = 16`

Vậy, số `p = n = e = 16`

b.

Khối lượng nguyên tử X là: `16 + 16 = 32` (amu)

c.

Bạn tham khảo mô hình NT X:

loading...

- X có `3` lớp electron

- X có `6` electron lớp ngoài cùng.

2 tháng 11 2023

Ta có: P + N + E = 18

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 18 ⇒ N = 18 - 2P

Luôn có: \(1\le\dfrac{N}{P}\le1,5\) \(\Rightarrow P\le18-2P\le1,5P\)

\(\Rightarrow5,14\le P\le6\)

⇒ P = E = 6

N = 6

25 tháng 9 2023

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

14 tháng 7

Số hạt mang điện tích ( p và e ).

( 34 + 10 ) : 2 = 22 ( hạt ).

Mà p = e

=> p = e = 22 : 2 = 11 ( hạt ).

Số hạt không mang điện tích ( n )

22 - 10 = 12 ( hạt )

Vậy nguyên tử đó có p = 11 ; e = 11 ; n = 12.

26 tháng 10 2023

Đáp án: A

26 tháng 10 2023

Câu 1: Trong nguyên tử, loại hạt nào có khối lượng không đáng kể so với các hạt còn lại?  A. electron.                B. neutron và electron.             C. neutron.                    D. proton. 

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
4 tháng 11 2023

14 tháng 8 2023

ko có thời gian ghi hết đâu

14 tháng 8 2023

\(p+e+n=36\)

mà \(p+e=2n\)

\(\Rightarrow2n+n=36\)

\(\Rightarrow3n=36\)

\(\Rightarrow n=12\)

\(\Rightarrow p+e=24\)

mà \(p=e\)

\(\Rightarrow p=e=24:2=12\)

8 tháng 11 2023

10 nha bạn

17 tháng 12 2023

Ta có: P + N + E = 34

Mà: P = E (do nguyên tử trung hòa về điện)

⇒ 2P + N = 34 (1)

Theo đề, số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 10.

⇒ 2P - N = 10 (2)

Từ (1) và (2) \(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}P=E=11\\N=12\end{matrix}\right.\)