hòa tan 4 6g na vào 95,6 gam nước thu được dung dịch X và thoát ra V lít H2(đktc)
a/Tìm V
b,tìm nồng độ % của dd X
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a)
\(n_{H_2}=\dfrac{0,336}{22,4}=0,015\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2
0,03<------------0,03<----0,015
=> \(\%m_{Na}=\dfrac{0,03.23}{1,31}.100\%=52,67\%\)
=> \(\%m_{Na_2O}=100\%-52,67\%=47,33\%\)
b)
\(n_{Na_2O}=\dfrac{1,31.47,33\%}{62}=0,01\left(mol\right)\)
PTHH: Na2O + H2O --> 2NaOH
0,01----------->0,02
=> nNaOH = 0,03 + 0,02 = 0,05 (mol)
mdd sau pư = 1,31 + 18,72 - 0,015.2 = 20 (g)
=> \(C\%_{dd.NaOH}=\dfrac{0,05.40}{20}.100\%=10\%\)
\(V_{dd.NaOH}=\dfrac{20}{1,2}=\dfrac{50}{3}\left(ml\right)=\dfrac{1}{60}\left(l\right)\)
\(C_{M\left(dd.NaOH\right)}=\dfrac{0,05}{\dfrac{1}{60}}=3M\)
a)
$Fe + H_2SO_4 \to FeSO_4 + H_2$
$n_{H_2SO_4} = n_{H_2} = n_{Fe} = \dfrac{16,8}{56} = 0,3(mol)$
$V = 0,3.22,4 = 6,72(lít)$
$C_{M_{H_2SO_4}} = \dfrac{0,3}{0,25} = 1,2M$
b)
$n_{CuO} = \dfrac{16}{80} = 0,2(mol)$
$CuO + H_2 \xrightarrow{t^o} Cu + H_2O$
$n_{CuO} < n_{H_2}$ nên $H_2$ dư
$n_{Cu} = n_{CuO} = 0,2(mol)$
$m_{Cu} = 0,2.64 = 12,8(gam)$
\(n_{Fe}=\dfrac{m}{M}=\dfrac{16,8}{56}=0,3\left(mol\right)\\ PT:Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\)
0,3 0,3 0,3 (mol)
a) V= n. 22,4 = 0,3 . 22,4 = 6,72(l)
\(C\%=\dfrac{m_{H_2SO_4}}{m_{dd}}.100\%=\dfrac{0,3.98}{200}.100\%=11,76\%\)
b) PT: \(H_2+CuO\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)
0,3 0,3
=> mCu=n.M=0,3.64=19,2(g)
Bài 1 :
$n_{H_2} = 0,1(mol)$
Bảo toàn khối lượng :
$m_{H_2O} = 32 + 0,1.2 - 23,2 = 9(gam)$
$n_{H_2O} = 0,5(mol)$
X gồm $R$ và $R_2O$
$2R + 2H_2O \to 2ROH + H_2$
$R_2O + H_2O \to 2ROH$
Theo PTHH :
$n_R = 2n_{H_2} = 0,2(mol)$
$n_{H_2O} = n_R + n_{R_2O}$
$\Rightarrow n_{R_2O} = 0,3(mol)$
Ta có :
$0,2R + 0,3(2R + 16) = 23,2 \Rightarrow R = 23(Natri)$
Vậy X gồm $Na,Na_2O$
$n_{CO_2} = 0,2(mol) ; n_{NaOH} = \dfrac{6}{40} = 0,15(mol)$
Ta có :
$n_{NaOH} : n_{CO_2} = 0,15 : 0,2 = 0,75 < 1$.
Chứng tỏ sinh ra muối axit
$NaOH + CO_2 \to NaHCO_3$
$n_{NaHCO_3} = n_{NaOH} = 0,15(mol)$
$m_{muốI} = 0,15.84 = 12,6(gam)$
a, Gọi CTTQ của kim loại và oxit lần lượt là R và $R_2O$
Theo gt ta có: $n_{H_2}=0,1(mol)$
Bảo toàn e ta có: $n_{R}=0,2(mol)$
Bảo toàn khối lượng ta có: $n_{H_2O}=0,5(mol)$
$\Rightarrow n_{R_2O}=0,3(mol)$
Do đó ta có: \(0,2.R+0,3.\left(2R+16\right)=23,2\Rightarrow R=23\)
Vậy hỗn hợp X chứa Na và $Na_2O$
b, Ta có: $n_{NaOH}=0,15(mol);n_{CO_2}=0,2(mol)$
$NaOH+CO_2\rightarrow NaHCO_3$
Sau phản ứng dung dịch chứa 0,15 mol $NaHCO_3$
$\Rightarrow m_{muoi}=12,6(g)$
a) \(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\)
PTHH: 2Na + 2H2O ---> 2NaOH + H2 => ddA là NaOH
0,2----------------->0,2------>0,1
b) \(V_{H_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)
c) \(C_{M\left(NaOH\right)}=\dfrac{0,2}{0,4}=0,5M\)
\(n_{Na}=\dfrac{4.6}{23}=0.2\left(mol\right)\)
\(Na+H_2O\rightarrow NaOH+\dfrac{1}{2}H_2\)
\(0.2......................0.2.......0.1\)
\(V_{H_2}=0.1\cdot22.4=2.24\left(l\right)\)
Dung dịch X : NaOH
\(m_{dd_X}=4.6+200-0.1\cdot2=204.4\left(g\right)\)
\(C\%_{NaOH}=\dfrac{0.2\cdot40}{204.4}\cdot100\%=3.9\%\%\)
Gọi kl kiềm là A.
A + H2O -> AOH + 1/2 2
nH2= 0,1(mol) -> nA=0,2(mol)
=>M(A)=mA/nA=4,6/0,2=23(g/mol)
->A là Natri (Na=23)
PTHH: Na + H2O -> NaOH + 1/2 H2
0,2_____________0,2________0,1(mol)
mNaOH=0,2.40=8(g)
mddNaOH=mNa+ mH2O - mH2= 4,6+95,6-0,1.2=100(g)
-> C%ddNaOH= (8/100).100=8%
Bài 3:
nKOH = 1.0,05 = 0,05 (mol);nHCl=0,5.0,5=0,25 (mol)
PTHH: Fe + 2HCl → FeCl2 + H2
Mol: 0,0125 0,0125
PTHH: 2KOH + FeCl2 → 2KCl + Fe(OH)2
Mol: 0,05 0,025
Ta có:\(\dfrac{0,25}{2}>\dfrac{0,0125}{1}\) ⇒ HCl dư, FeCl3 pứ hết
⇒ m=0,0125.56 = 0,7 (g)
Bài 4:
a,Nếu cho giấy quỳ tím vào dung dịch sau phản ứng thì màu của giấy quỳ tím sẽ không thay đổi màu sắc
b,\(n_{NaOH}=0,5.0,15=0,075\left(mol\right);n_{HCl}=1.0,15=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: NaOH + HCl → NaCl + H2O
Mol: 0,075 0,075 0,075
Ta có:\(\dfrac{0,075}{1}< \dfrac{0,15}{1}\) ⇒ NaOH pứ hết , HCl dư
mNaCl = 0,075.58,5 = 4,3875 (g)
c, Vdd sau pứ = 0,15 + 0,15 = 0,3 (l)
\(C_{M_{ddNaCl}}=\dfrac{0,075}{0,3}=0,25M;C_{M_{ddHCldư}}=\dfrac{0,15-0,075}{0,3}=0,25M\)
Bài 5:
a,\(n_{BaCl_2}=\dfrac{100.20,8\%}{208}=0,1\left(mol\right);n_{Na_2SO_4}=\dfrac{150.14,2\%}{142}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: BaCl2 + Na2SO4 → BaSO4 + 2NaCl
Mol: 0,1 0,1 0,1
Ta có: \(\dfrac{0,1}{1}< \dfrac{0,15}{1}\)⇒ BaCl2 pứ hết, Na2SO4 dư
\(\Rightarrow m_{BaSO_4}=0,1.233=23,3\left(g\right)\)
b,mdd sau pứ = 100+150 = 250 (g)
\(C\%_{ddNaCl}=\dfrac{0,2.58,5.100\%}{250}=4,68\%\)
\(C\%_{ddNa_2SO_4dư}=\dfrac{\left(0,15-0,1\right).142.100\%}{250}=2,84\%\)
\(n_K=\dfrac{5,85}{39}=0,15\left(mol\right)\)
PTHH: 2K + 2H2O --> 2KOH + H2
_____0,15------------->0,15-->0,075
=> VH2 = 0,075.22,4 =1,68(l)
mdd = 5,85 + 100 - 0,075.2 = 105,7(g)
=> \(C\%=\dfrac{0,15.56}{105,7}.100\%=7,95\%\)
\(n_{Na}=\dfrac{4,6}{23}=0,2\left(mol\right)\\ PTHH:2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\\ n_{NaOH}=n_{Na}=0,2\left(mol\right);n_{H_2}=\dfrac{0,2}{2}=0,1\left(mol\right)\\ a,V_{H_2\left(đktc\right)}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\\ b,m_{ddNaOH}=4,6+95,6-0,1.2=100\left(g\right)\\ C\%_{ddNaOH}=\dfrac{0,2.40}{100}.100=8\%\)