Quan sát hình dưới đây và giải thích vì sao cây lục bình sau khi đưa lên cạn một thời gian lại bị héo.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Câu 1
Khi cơ thể nhiễm virus lại không có biểu hiện bệnh trong 1 thời gian dài là vì :
Cơ chế vận hành của hệ miễn dịch là tạo ra các kháng thể để tiêu diệt virus. Sau khi kháng thể ra đời, bản sao của nó vẫn lưu lại trong cơ thể nhằm mục đích nếu cùng một kháng nguyên xuất hiện trở lại, nó có thể tiêu diệt nhanh hơn
Câu 2
Đặc điểm của thực vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Phát triển hệ mạch dẫn.
- Lớp cutin phủ bên ngoài lá, biểu bì lá chứa khí khổng.
- Thụ phấn nhờ gió, nước và côn trùng.
- Duy trì thế hệ sau nhờ sự tạo thành hạt và quả.
Đặc điểm của động vật thích nghi với đời sống trên cạn:
- Mũi thông với khoang miệng và phổi -> Giúp hô hấp trên cạn
- Mắt có mi giữ nước mắt do tuyến lệ tiết ra, tai có màng nhĩ -> Bảo vệ mắt, giúp mắt không bị khô, nhận biết âm thanh
- Chi năm phần có ngón chia đốt linh hoạt -> Thuận lợi cho việc di chuyển trên cạn
Tham khảo :
1. khác nhau :
khi ở cạn Hình dạng lá to
+ nổi dễ dàng trên mặt nước
+ lấy được nhiều ánh sáng.
+ có cuống lá ngắn và phình to chứa khí
giúp cây sống trôi nổi trên mặt nước.
khi ở dưới nước
+ Hình dạng lá nhỏ, dài vì thiếu ánh sáng, thiếu ôxi.
+ Cuống lá nhỏ, dài, chứa ít khí, lấy dược nhiều ánh sáng
2, ARN:
- Đơn phân là 4 loại nucleotit A, U, G, X
- Gồm 1 mạch, các nu trên 1 mạch liên kết với nhau bằng liên kết cộng hóa trị, và có một số đoạn bổ sung cho nhau bằng liên kết Hidro.
- Có 3 loại ARN: tARN, rARN và mARN.
Vì khi đốt, khí cacbonic và hơi nước đã bay hết nên nó sẽ nhẹ hơn lúc ban đầu, nên đĩa cân chứa cây nến đang cháy chắc chắn sẽ nhẹ hơn.
khi đót 1 cây nên đã có phản ưng hóa học xảy ra cây nến bị đốt sẽ giải tỏa 1 số chất khác như khí cacbonic hay hơi nc và sẽ làm giải khối lg cây nến vì vậy nên khối lg của cây nến bị đốt sẽ nhẹ dần và đĩa cân có nến cháy sẽ nâng cao hơn đĩa có nến ko cháy
Kể lại câu chuyện của Nam
– Hình 5: Nam thấy ở cạnh bồn rửa bát có một chai sữa.
– Hình 6: Nam mở chai sữa uống thử và phát hiện có vị chua.
– Hình 7: Sau khi uống, Nam thấy đau bụng và buồn nôn. Nam vội vàng nói với mẹ.
– Hình 8: Mẹ đưa Nam tới gặp bác sĩ. Bác sĩ kết luận Nam bị ngộ độc thực phẩm do uống phải sữa hết hạn.
– Nam bị ngộ độc: Vì khi uống Nam không quan sát hạn sử dụng của sữa nên uống phải sữa hết hạn.
– Khi bị ngộ độc, Nam có biểu hiện: thấy đau bụng và buồn nôn.
Vì môi trường sống của cây lục bình là ở dưới nước. Khi đưa lên cạn cây bị thay đổi môi trường sống, không thích nghi được nên dẫn đến việc bị héo.