Dùng khăn sạch và mềm lau hai lỗ mũi, em thấy gì trên khăn? Cho biết tại sao nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
- Lấy gương soi, quan sát phía trong mũi em nhìn thấy có lông mũi, có nhiều bụi bần màu đen.
- Dùng khăn sạch lau trong mũi, em thấy trên khăn bám nhiều bụi bẩn li ti.
( X ) Vì dùng mũi để ngửi.
(. . .) Vì lông mũi giúp cản bớt bụi làm không khí vào phổi sạch hơn
( X ) Vì các mạch máu nhỏ li ti có trong mũi giúp sưởi ẩm không khí vào phổi.
(. . .) Vì các tuyến tiết ra chất nhầy có trong mũi giúp cản bớt bụi, vi khuẩn và làm ẩm không khí trước khi vào phổi.
vì mũi có lông để lọc bụi và 1 số chất khác,bảo vệ cơ thể
thở = miệng có thể hít cả bụi vs nhiều cái linh tinh vào nên ko tốt
TK
Hít thở bằng mũi làm sạch không khí chúng ta hít thở nhờ các bộ lọc nhỏ như lông trong khoang mũi được gọi là lông mao. Các lông mao bám bụi, ô nhiễm, chất gây dị ứng, khói, vi khuẩn, vi rút và các loại mảnh vụn khác trong không khí chúng ta hít vào và giữ nó trong niêm mạc.
- Khi thở bằng mũi thì những bụi bẩn trong không khí khi ta hít vào sẽ được cản lại ở mũi nhờ nông mũi.
- Và ở nỗ mũi thì còn có nhiều tuyến tiết dịch nhầy để cản bụi, diệt khuẩn, tạo độ ẩm để bảo vệ mũi và giúp khí ta hít vào sẽ sạch hơn.
- Thở bằng mũi còn giúp ta tránh được các luồng khí lạnh bởi nhiều mao mạch để sưởi ấm không khí khi hít vào.
vì khăn ướt sẽ giúp cho phấn dính vào khăn dễ dàng trong việc lau bảng và ngược lại
Các mạch máu trong lỗ mũi rất nhiều, có khả năng co giãn, và có thể tự điều tiết theo sự biến đổi của môi trường bên ngoài cơ thể. Khi không khí lạnh bên ngoài tràn vào lỗ mũi, máu trong những mạch máu nhỏ tăng lên, tốc độ lưu thông nhanh hơn, như vậy không khí lọt vào lỗ mũi có thể được điều tiết cho nhiệt độ ấm bằng nhiệt độ cơ thể. Đồng thời, biến không khí khô hanh trở nên ẩm ướt để duy trì hoạt động sinh lý bình thường của đường hô hấp.
Ngoài ra, trong lỗ mũi còn mọc rất nhiều lông mũi, nếu thở bằng mũi lông mũi sẽ cản bụi bẩn trong không khí vào mũi. Khi bụi bẩn và các vi sinh vật vào trong lỗ mũi, lông mũi và chất nhầy trong mũi làm nhiệm vụ cản lại. Chất nhầy trong mũi còn chứa dung môi diệt khuẩn, nó có thể liên kết và tiêu diệt vi khuẩn.
Vì vậy, dùng mũi để thở sẽ khoa học và vệ sinh hơn dùng miệng.
- Để tay trước mũi và thở ra ta thấy luồng khí đập vào tay, khi hít vào ta cảm nhận được luồng khí mát.
- Lấy tay bịt mũi và ngậm miệng lại: Ta cảm thấy tức ngực, cảm giác tim đập nhanh và mạnh hơn bình thường.
Câu 1:Em thấy có luồng không khí ấm chạm vào tay khi thở ra và luồng không khí mát tràn vào lỗ mũi.
Câu 2:Em cảm thấy tức ngực; bị ngạt; tim đập nhanh, mạnh và không thể nhịn thở lâu hơn nữa.
- Dùng khăn sạch và mềm lau hai lỗ mũi, em quan sát thấy trên khăn có bụi bẩn.
- Nên thở bằng mũi mà không nên thở bằng miệng vì mũi có lông sẽ giúp ngăn bụi bẩn từ không khí. Miệng không ngăn được bụi bẩn nên cần hít thở bằng mũi chứ không hít thở bằng miệng.