a) Tìm tất cả các ước của số nguyên 3
b) Áp dụng các tính chất của phép nhân số nguyên để tính giá trị của biểu thức sau:
A=(-9).36+(-9).19+(-9).45
Giải hộ em
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
1)
Ư(5)={-5;-1;1;5}
2)
(-12).4+4.7+4.(-5)=4(-12+7-5)=4.(-10)= - 40
3)Số đối
2/3 là -2/3
-0.25 là 0.25
4) Nghịch đảo:
5/7 là 7/5
-3 là -1/3
5)
3/50=6/100=6%
Câu 1:
Ư(-5)={-5;-1;1;5}
Câu 2:
(-12).4+4.7+4.(-5)=4.[(-12)+7+(-5)]=4.(-10)=-40
Câu 3:
Số đối của 2/3 là -2/3
Số đối của -0,25 là 0,25
Câu 4:
Số nghịch đảo của 5/7 là 7/5
Số nghịch đảo của -3 là -1/3
Câu 5:
3/50=3.2/50.2=6/100=0,06=6%
a: Thay x=49 vào A, ta được:
\(A=\dfrac{2\cdot7+1}{7-3}=\dfrac{14+1}{4}=\dfrac{15}{4}\)
b: \(B=\dfrac{2x+36}{x-9}-\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{2x+36}{\left(\sqrt{x}-3\right)\left(\sqrt{x}+3\right)}-\dfrac{9}{\sqrt{x}-3}-\dfrac{\sqrt{x}}{\sqrt{x}+3}\)
\(=\dfrac{2x+36-9\left(\sqrt{x}+3\right)-\sqrt{x}\left(\sqrt{x}-3\right)}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{2x+36-9\sqrt{x}-27-x+3\sqrt{x}}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}\)
\(=\dfrac{x-6\sqrt{x}+9}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\left(\sqrt{x}-3\right)^2}{\left(\sqrt{x}+3\right)\left(\sqrt{x}-3\right)}=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\)
c: \(P=A\cdot B=\dfrac{\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}\cdot\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}-3}=\dfrac{2\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+3}\)
P>1 khi P-1>0
=>\(\dfrac{2\sqrt{x}+1-\sqrt{x}-3}{\sqrt{x}+3}>0\)
=>\(\sqrt{x}-2>0\)
=>\(\sqrt{x}>2\)
=>x>4
Kết hợp ĐKXĐ, ta được: \(\left\{{}\begin{matrix}x>4\\x\ne9\end{matrix}\right.\)
1) a) Căn thức có nghĩa \(\Leftrightarrow4-2x\ge0\Leftrightarrow2x\le4\Leftrightarrow x\le2\)
b) Thay x = 2 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.2}=\sqrt{0}=0\)
Thay x = 0 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.0}=\sqrt{4}=2\)
Thay x = 1 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.1}=\sqrt{2}\)
Thay x = -6 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-6\right)}=\sqrt{16}=4\)
Thay x = -10 vào biểu thức A, ta được: \(A=\sqrt{4-2.\left(-10\right)}=\sqrt{24}=2\sqrt{6}\)
c) \(A=0\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=0\Leftrightarrow4-2x=0\Leftrightarrow x=2\)
\(A=5\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=5\Leftrightarrow4-2x=25\Leftrightarrow x=\frac{-21}{2}\)
\(A=10\Leftrightarrow\sqrt{4-2x}=10\Leftrightarrow4-2x=100\Leftrightarrow x=-48\)
a) A nguyên khi (12n + 17) ⋮ (3n + 1)
Ta có:
12n + 17 = 12n + 4 + 13
= 4(3n + 1) + 13
Để (12n + 17) ⋮ (3n + 1) thì 13 ⋮ (3n + 1)
⇒ 3n + 1 ∈ Ư(13) = {-13; -1; 1; 13}
⇒ 3n ∈ {-14; -2, 0; 12}
⇒ n ∈ {-14/3; -2/3; 0; 4}
Mà n là số nguyên
⇒ n ∈ {0; 4}
b) Để A là số nguyên thì ⋮ (10n + 9) (5n - 1)
Ta có:
10n + 9 = 10n - 2 + 11
= 2(5n - 1) + 11
Để (10n + 9) ⋮ (5n - 1) thì 11 ⋮ (5n - 1)
⇒ 5n - 1 ∈ Ư(11) = {-11; -1; 1; 11}
⇒ 5n ∈ {-10; 0; 2; 12}
⇒ n ∈ {-2; 0; 2/5; 12/5}
Mà n là số nguyên
⇒ n ∈ {-2; 0}
Bạn nên viết lại đề bằng công thức toán (biểu tượng $\sum$ góc trái khung soạn thảo) để mọi người hiểu đề của bạn hơn nhé.
Bài 2:
a) Để B là phân số thì n -3 \(\ne\)0 => n\(\ne\)3
b) Để B có giá trị là số nguyên thì n+4 \(⋮\)n-3
\(\frac{n+4}{n-3}\)= \(\frac{n-3+7}{n-3}\)= \(\frac{7}{n-3}\)Vì n+4 \(⋮\)n-3 nên 7 \(⋮\)n-3
=> n-3 \(\in\)Ư(7) ={ 1;7; -1; -7}
=> n\(\in\){ 4; 10; 2; -4}
Vậy...
c) Bn thay vào r tính ra
a)Các ước của 3 là :3, 1, -3, -1
b)A=(-9).36+(-9).19+(-9).45
=(-9).(36+45+19)
=(-9).100=-900
a,Ư=\(_{\left(3\right)}\){1;3}