Cho các số hữu tỉ -2/3;-3/5;2/3;5/4;0.Hãy sắp xếp các số hữu tỉ theo thứ tự tăng dần.
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Các số hữu tỉ âm là :
\(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)
CÁc số không phải số hữ tỉ âm + giải thích là :
\(\frac{2}{3}>0\)
\(\frac{0}{-2}=0\)( không là số hữu tỉ âm cũng không là số hữu tỉ dương )
\(\frac{-3}{-5}=\frac{3}{5}>0\)
- Số hữu tỷ dương: \(\frac{2}{3}\)
- Số hữu tỷ âm: \(\frac{-3}{7};\frac{-1}{5};-4;\frac{-3}{5}\)
- Số không phải số hữu tỷ âm cũng không phải số hữu tỷ dương: \(\frac{0}{-2}\)
- Số 3/0 không phải là số hữu tỷ.
Lời giải:
Đặt $x+\frac{2}{3}=\frac{a}{b}$ với $a,b$ là số nguyên, $b\neq 0$
$\Rightarrow x=\frac{a}{b}-\frac{2}{3}=\frac{3a-2b}{3b}$
Thấy rằng $3a-2b\in\mathbb{Z}$ với mọi $a,b$ nguyên, $3b\in\mathbb{Z}\neq 0$ với mọi số nguyên $b$ khác $0$
$\Rightarrow x$ là số hữu tỉ.
Số hữu tỉ không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là:
- Vì \(0,6=\frac{6}{10}=\frac{3}{5}\)
\(-1,25=\frac{-125}{100}=\frac{-5}{4}\)
nên 0,6 và -1,25 là các số hữu tỉ
- Số nguyên a là số hữu tỉ vì ta có thể viết a dưới dạng phân số là \(\frac{\alpha}{1}\)
- Câu c bạn tự vẽ nha
- số hữu tỉ dương : \(\frac{2}{3};\frac{-3}{-5}\)
số hữu tỉ âm : \(\frac{-3}{7};\frac{1}{-5};-4\)
số không hữu tỉ âm cũng không phải hữu tỉ dương là \(\frac{0}{-2}\) ( vì kết quả bằng 0 )
a) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{5}{{12}};\,2\frac{2}{3}.\)
Các số hữu tỉ âm là: \( - \frac{4}{5}; - 2;\, - 0,32.\)
Số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{234}}\).
b) Ta có: \( - \frac{4}{5} = -0,8\)
Vì 0 < 0,32 < 0,8 < 2 nên 0 > -0,32 > -0,8 > -2 hay \(-2 < - \frac{4}{5} < -0,32 < 0\)
Mà \(0 < \frac{5}{12} <1; 1<2\frac{2}{3}\) nên \(0 < \frac{5}{12} < 2\frac{2}{3}\)
Các số theo thứ tự từ nhỏ đến lớn là:
\(-2 ; - \frac{4}{5} ; -0,32; \frac{0}{{234}}; \frac{5}{12} ; 2\frac{2}{3}\)
Chú ý: \(\frac{0}{a} = 0\,,\,a \ne 0.\)
a) +) Ta có: \( - 3,75 = \frac{{ - 375}}{{100}} = \frac{{ - 15}}{4} = \frac{{ - 45}}{{12}}\).
Do \( - 7 > - 45\) nên \(\frac{{ - 7}}{{12}} > \frac{{ - 45}}{{12}}\).
+) Ta có: \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\). Nên \(\frac{0}{{ - 3}} < \frac{4}{5}\).
b) Các số hữu tỉ dương là: \(\frac{4}{5};\,5,12\).
Các số hữu tỉ âm là: \(\frac{{ - 7}}{{12}};\, - 3;\, - 3,75\)
Do \(\frac{0}{{ - 3}} = 0\) nên số không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm là: \(\frac{0}{{ - 3}}\).
Ta có \(9x-4y=\left(3\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\left(3\sqrt{x}+2\sqrt{y}\right)\)là số hữu tỷ
Vì \(\left(3\sqrt{x}-2\sqrt{y}\right)\)(1) là số hữu tỷ nên \(\left(3\sqrt{x}+2\sqrt{y}\right)\)(2) cũng là số hữu tỷ
Lấy (2) - (1) và (2) + (1) ta được
\(\hept{\begin{cases}4\sqrt{y}\\6\sqrt{x}\end{cases}}\)là 2 số hữu tỷ vậy \(\sqrt{x},\sqrt{y}\)là hai số hữu tỷ
Ta có:
\(\dfrac{-2}{3}=\dfrac{-40}{60}\)
\(\dfrac{-3}{5}=\dfrac{-36}{60}\)
\(\dfrac{2}{3}=\dfrac{40}{60}\)
\(\dfrac{5}{4}=\dfrac{75}{60}\)
→ \(\dfrac{-40}{60}< \dfrac{-36}{60}< 0< \dfrac{40}{60}< \dfrac{75}{60}\)
Hay : \(\dfrac{-2}{3}< \dfrac{-3}{5}< 0< \dfrac{2}{3}< \dfrac{5}{4}\)
Chúc bạn học tốt