Cho các tia OB,OC nằm cùng phía với OA. Gọi OM là tia phân giác của góc BOC, tính AOM biết rằng
a AOB = 100 độ, AOC=60 độ
b AOB=m,AOC=n (m>n)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
BOC = 100o - 60o = 40o
BOM = MOC = 40o: 2 = 20o
AOM = 60o + 20o= 80o
Hok tốt
Giải
a) Lần lượt tính :
\(\widehat{BOC}=40^0;\widehat{COM}=20^0;\widehat{AOM}=\widehat{AOC}+\widehat{COM}=60^0+20^0=80^0\)
b) Lần lượt tính :
\(\widehat{BOC}=m-n,\widehat{COM}=\frac{m-n}{2}\)
\(\widehat{AOM}=\widehat{AOC}+\widehat{COM}=n+\frac{m-n}{2}=\frac{m+n}{2}\)
Góc BOC = AOB - AOC = 100o - 60o = 40o
MOC = MOB = BOC : 2 = 40o : 2 = 20o
AOM = AOC + COM = 60o + 20o = 80o
\(\widehat{BOC}=100^o-60^o=40^o\)
\(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}=40^o:2=20^o\)
\(\widehat{AOM}=60^o+20^o=80^o\)
Giải: Do OC nằm giữa OA và OB (\(\widehat{AOC}< \widehat{AOB}\)) nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COB}=\widehat{AOB}\)
=> \(\widehat{BOC}=\widehat{AOB}-\widehat{AOC}=100^0-60^0=40^0\)
Do OM là tia p/giác của góc BOC
nên : \(\widehat{BOM}=\widehat{MOC}=\frac{\widehat{BOC}}{2}=\frac{40^0}{2}=20^0\)
Do OC nằm giữa OA và OM nên \(\widehat{AOC}+\widehat{COM}=\widehat{AOM}\)
=> \(\widehat{AOM}=60^0+20^0=80^0\)
Vậy ...
Vẽ hình như vậy chuẩn chưa? Mà đề viết tên góc tên tia là chữ thường hết hả?
Ta có: \(\widehat{bOc}=\widehat{aOb}-\widehat{cOa}=100-60=40\)độ
Vì \(Om\)là phân giác \(\widehat{bOc}\Rightarrow\widehat{bOm}=\widehat{cOm}=\frac{\widehat{bOc}}{2}=\frac{40}{2}=20\)độ
Ta lại có: \(\widehat{aOm}=\widehat{cOm}+\widehat{cOa}=20+60=80\)độ