Một đội công nhân sửa đường . Ngày 1 sửa được 1/3 quãng đường , ngày 2 sửa 7/10 quãng đường còn lại thì còn lại 480m đường
A Tính tổng quãng đường phải sửa
B. Mỗi ngày đội đó sửa được bnhieu m đường
Làm nhanh hộ mình ạ mình đang cần gấp
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Phân số chỉ số phần đường đội công nhân sửa được trong ngày thứ 3 là:
(1/7+2/21)x1/3=5/63(quãng đường ban đầu)
Phân số chỉ 86 m là:
1-(1/7+2/21+5/63)=43/63(quãng đường ban đầu)
Vậy quãng đường đó dài là:
86:43/63=126(m)
Đáp số:126 m
ngay dau sua duc la 3x1/3=1 km ngay thu 2 sua duoc la 3x1/4=3/4 km ngay thu 3 sua la 3-1-3/4=5/4 km
Bài 1:
\(\dfrac{2}{7}\) + \(\dfrac{1}{3}\) + \(\dfrac{3}{7}\) + \(\dfrac{2}{3}\) + \(\dfrac{2}{7}\)
= ( \(\dfrac{2}{7}+\dfrac{3}{7}+\dfrac{2}{7}\))+(\(\dfrac{1}{3}+\dfrac{2}{3}\))
= \(\dfrac{7}{7}\) + \(\dfrac{3}{3}\)
= 1 + 1
= 2
Bài 2
Đổi 3 km = 3 000 m
Ngày thứ nhất đội đó sửa được: 3 000 \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) = 1 200 (m)
Số mét đường còn lại sau ngày thứ nhất là:
3 000 - 1 200 = 1 800 (m)
Ngày thứ hai đội đó được:
1 800 \(\times\) \(\dfrac{3}{5}\) = 1080 (m)
Sau hai ngày đội đó sửa được:
1 200 + 1080 = 2280 (m)
Đáp số: 2280 m
Sau hai ngày đội đó còn phải sửa thêm số phần quãng đường nữa là:
\(1-\left(\dfrac{2}{3}+\dfrac{1}{7}\right)=\dfrac{4}{21}\) (quãng đường)
Đáp số: \(\dfrac{4}{21}\) quãng đường
Phân số chỉ 66 mét đường còn lại là:
1-2/7-2/5=11/35
Số mét quãng đường đó dài là:
66:11/35=210 mét
Đap/Số: 210 mét
Phần chỉ 66 mét là:
1 - 2/7 - 2/5 = 11/35 (quảng đường)
Quãng đường sửa là:
66 : 11/35 = 210 (m)
Đáp số: 210 mét đường
Ngày thứ ba còn phải sửa:
1-1/5-1/4=11/20(quãng đường)
Tổng số quãng đường mà đội công nhân sửa trong ngày thứ nhất và thứ 2 là:
1/5+1/4=9/20(quãng đường)
Ngày thứ ba đội đó sửa đc số quãng đường là:
1-9/20=11/20(quãng đường)
Đáp số:11/20 quãng đường
Ngày thứ 2 so với :
\(\dfrac{1}{7}+\dfrac{1}{21}=\dfrac{4}{21}\left(quãng.đường\right)\)
Ngày thứ 3 so với :
\(\dfrac{1}{7}+\dfrac{4}{21}=\dfrac{1}{3}\left(quãng.đường\right)\)
Phân số phần còn lại là :
\(1-\dfrac{1}{7}-\dfrac{1}{21}-\dfrac{1}{3}=\dfrac{10}{21}\left(quãng.đường\right)\)
Quãng đường đó dài là :
\(91:\dfrac{10}{21}=191,1\left(m\right)\)
Đáp số...
Phân số chỉ độ dài quãng đường ngày thứ hai sửa được so với tổng quãng đường:
\(\dfrac{7}{10}.\left(1-\dfrac{1}{3}\right)=\dfrac{7}{15}\left(quãng.đường\right)\)
480m đường tương ứng với:
\(1-\left(\dfrac{1}{3}+\dfrac{7}{15}\right)=1-\dfrac{12}{15}=\dfrac{3}{15}=\dfrac{1}{5}\left(quãng.đường\right)\)
a, Tổng quãng đường phải sửa:
\(480:\dfrac{1}{5}=2400\left(m\right)\)
b, Ngày thứ nhất sửa được:
\(2400.\dfrac{1}{3}=800\left(m\right)\)
Ngày thứ hai sửa được:
\(2400.\dfrac{7}{15}=1120\left(m\right)\)
Đ,số: a, 2400m
b, ngày thứ nhất 800m, ngày thứ hai 1120m
A. Quãng đường còn lại sau khi sửa ngày thứ nhất chiếm:
1 - 1/3 = 2/3 (quãng đường)
Quãng đường ngày thứ hai sửa được chiếm:
7/10 × 2/3 = 7/15 (quãng đường)
Quãng đường ngày thứ ba sửa được chiếm:
1 - 1/3 - 7/15 = 1/5 (quãng đường)
Tổng quãng đường phải sửa:
480 : 1/5 = 2400 (m)
B. Ngày thứ nhất sửa được:
2400 × 1/3 = 800 (m)
Ngày thứ hai sửa được:
2400 × 7/15 = 1120 (m)