K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2023

P: Hạt vàng x Hạt xanh => F1: 100%: Hạt xanh

Vì F1 đồng loạt thu kiểu hình hạt xanh, P là 2 cặp tính trạng tương phản

=> P thuần chủng, tính trạng hạt xanh trội hoàn toàn so với tính trạng hạt vàng

Quy ước gen: Hạt xanh A >> a Hạt vàng

P: AA (Hạt xanh) x aa (hạt vàng)

G(P):A__________a

F1:Aa(100%)___Hạt xanh (100%)

F1 x F1: Aa (Hạt xanh) x Aa (Hạt xanh)

G(F1): (1/2A:1/2a)____(1/2A:1/2a)

F2: 1/4AA:2/4Aa:1/4aa (3 Hạt xanh: 1 hạt vàng)

12 tháng 9 2023

F2:  KG: 1AA:2Aa:1aa
       KH: 3 xanh:1 vàng

5 tháng 1 2023

giúp mình với

 

 

Quy ước: $A$ vàng; $a$ xanh.

$P:$ $AA$   x   $aa$

$Gp:$ $A$               $a$

$F1:$ \(100\%Aa\)

$F1$ x $F1:$ $Aa$   x   $Aa$

$Gp:$ $A,a$          $A,a$

$F2:$ $AA,2Aa,aa$

- Kiểu hình: 3 vàng, 1 xanh.

24 tháng 1 2018

Đáp án A

Hạt phấn cây hoa vàng thụ phấn câu hoa màu xanh

P: ♂ Hoa vàng x ♀ Hoa xanh

F1: 100% hoa xanh

F1 x F1: Hoa xanh x Hoa xanh

F2: 100% cây cho hoa màu xanh.

Vì gen nằm trong tế bào chất di truyền theo dòng mẹ

10 tháng 8 2019

Màu hoa do gen nằm ở tế bào chất quy định cho nên khi lấy hạt phấn của cây (♂) hoa xanh thụ phấn cho cây (♀) hoa vàng thì F1 đồng loạt hoa vàng. Vì F1 đồng loạt hoa vàng nên cơ thể cái F1 có hoa vàng do đó đời F2 có 100% số cây đều có hoa vàng.

→ Đáp án A.

22 tháng 1 2019

Đáp án A

Màu hoa do gen nằm ở tế bào chất quy định cho nên khi lấy hạt phấn của cây (♂) hoa xanh thụ phấn cho cây (♀) hoa vàng thì F1 đồng loạt hoa vàng. Vì F1 đồng loạt hoa vàng nên cơ thể cái F1 có hoa vàng do đó đời F2 có 100% số cây đều có hoa vàng. → Đáp án A.

29 tháng 8 2018

Đáp án C

A- hạt vàng; a – hạt xanh

P: AA ×  aa → F1: Aa → F2: 1AA:2Aa:1aa

Trong số các cây hạt vàng ở F2, cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 2/3

14 tháng 10 2019

Đáp án C

A- hạt vàng; a – hạt xanh

P: AA ×  aa → F1: Aa → F2: 1AA:2Aa:1aa

Trong số các cây hạt vàng ở F2, cây có kiểu gen dị hợp chiếm tỉ lệ 2/3

22 tháng 4 2019

Đáp án C

29 tháng 10 2018

Chọn đáp án C

Quy luật di truyền chi phối tính trạng màu hoa: tương tác át chế lặn – đa số mọi người biết đến cái tên này (thực chất là át chế và bổ sung có một số thầy cô sẽ gọi tên như vậy).

Quy ước: Locus gen 1 : có 2 alen A và a, alen A trội hoàn toàn so với alen a.

Locus gen 2 có 3 alen, thứ tự trội lặn B > b > b1 trong đó B quy định hoa đỏ, b quy định hoa vàng, b1 quy định hoa xanh.

Quan hệ giữa hai locus gen: khi có alen A thì gen B được biểu hiện (có màu đỏ, vàng, xanh), khi vắng mặt alen A (đồng lặn aa) thì gen B không được biểu hiện (hoa có màu trắng) (giải thích cái này thay cho việc vẽ sơ đồ sinh hóa)

Phép lai 1 có quy ước 9A_B_ (đỏ) : 3A_bb(vàng): 3aaB_ và 1aabb (trắng)

Kiểu gen P: AABB x aabb, F1: AaBb

Phép lai 2 có quy ước: 9A_b_(vàng) : 3A_b1b1 (xanh) : 3aab_ và 1aab1b1 (trắng)

Kiểu gen P: AAbb x aab1b1, F1: Aabb1

Phép lai 3: kiểu gen P (AA x aa) (Bb1 x bb1)

F1: 2A_B_ (đỏ) : 1A_bb1 (vàng) : 1A_b1b1 (xanh)

→ Locus gen A có 2 alen, locus gen B có 3 alen.

→ Số loại kiểu gen tối đa của quần thể là 18 → I sai.

F1 của hai phép lai lai với nhau:

(AaBb x Aabb1) → F2: (3A- : 1aa)(2B- : 1bb1 : 1bb)

→ F2 sẽ xuất hiện 4 màu hoa

→ Tỷ lệ hoa đỏ ở F2 =3/4 A- x 2/4 B- =3/8

Tỷ lệ hoa trắng ở đời F2 = tỷ lệ aa = 1/4

→ II, III, IV đúng.