Thế kỉ XIII, nhà vước phong kiến Mông Cổ được thành lập, tiến hành xâm lược nhiều nước ở khắp lục địa Á-Âu. Sự hung hãn đến mức người châu Âu thốt lên: “Vó ngựa quân Mông Cổ đi đến đâu, ở đó cỏ không mọc được". Nước Đại Việt cũng không nằm ngoài con đường chinh phạt của họ. Vậy, quân dân Đại Việt đã chuẩn bị, tổ chức đánh giặc và thắng giặc như thế nào? Thắng lợi đó bắt nguồn từ những nguyên nhân nào và có ý nghĩa lịch sử ra sao?
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã làm gì?
A.
Lo phòng thủ đất nước.
B.
Liên tiếp xâm lược và thống trị khắp châu Á, châu Âu.
C.
Chuẩn bị cho chiến tranh thế giới.
D.
Bị các vùng lân cận xâm lược.
Đầu thế kỉ XIII, quân Mông Cổ đã:
A. lo phòng thủ đất nước
B. mở rộng xâm lược các nước vùng lân cận
C. mở rộng xâm lược khắp châu Á, châu Âu
D. cho sứ giả sang Đại Việt thực hiên chính sách bang giao, hòa hảo
3.
Đầu thế kỉ XIII, nhà nước phong kiến Mông Cổ được thành lập. Với một lực lượng quân đội mạnh và hiếu chiến, vua Mông Cổ liên tiếp xâm lược và thống trị nhiều nước ở Châu Á, Châu Âu. Quân Mông Cổ đi đến đâu cũng làm nhà cửa đổ nát, thành trì tan hoang, nhân dân bị giết hoặc bị bắt làm nô lệ.
Năm 1257, vua Mông Cổ quyết định mở cuộc tấn công lớn vào nước Nam Tống (ở phía nam Trung Quốc), nhằm xâm chiếm toàn bộ Trung Quốc. Để đạt được tham vọng đó, vua Mông Cổ sai tướng Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy hơn 3 vạn quân xâm lược Đại Việt, rồi từ Đại Việt đánh thẳng lên phía nam Trung Quốc để phối hợp với các cánh quân từ phía bắc xuống. Đó là việc thực hiện kế hoạch "gọng kìm" để tiêu diệt Nam Tống và xâm lược Đại Việt v.v...
Trước khi kéo quân vào xâm lược, tướng Mông cổ cho sứ giả đưa thư đe doạ và dụ hàng vua Trần.Ba lần sứ giả Mông cổ đến Thăng Long đều bị vua Trần ra lệnh bắt giam vào ngục.
1) Em cảm thấy rất vui khi được góp mặt, giao lưu và được học hỏi khi có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á.
3) Châu Âu là "lụa địa già" vì châu Âu là lục địa ra đời sớm nhất
Châu Mĩ là "lục địa trẻ" vì châu Mĩ là lục địa ra đời muộn nhất
* Ý kiến riêng của mình
1 Lá một người Châu Á, em rất vui và xúc động khi có sự góp mặt của người Châu Âu tại các nước Châu Á.
2 Nếu sống ở thế kỉ XV, em sẽ tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của Cô Lôm Bô vì đó một bước phát triển rất lớn.
Mk cx ko biết cho lắm nên ghi dc z thui ♥
2 .tán thàh vì cô lôm bô đã phát hiện ra châu mĩ và giúp châu mĩ phát triển
1.Là một người châu Á, em có thái độ như thế nào về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lí ?
- Là một người châu Á mình tán thành về sự có mặt của người châu Âu tại các nước châu Á sau các cuộc phát kiến địa lý
2.Nếu sống ở thế kỉ XV, em có tán thành hướng đi tìm con đường sang phương Đông của C.Cô-lôm-bô không ? Vì sao ?
- Nếu sống ở thế kỉ XV, mình tán thành hướng đi tìm sang phương đông của C.Cô-Lôm-Bô. Bởi vì từ đó mới có được một châu Mĩ phát triển như bây giờ
3.Tại sao người ta lại gọi châu Âu là lục địa "già", châu Mĩ là lục đia "trẻ" ?
Đây là một châu lục có diện tích nhỏ nhất, nằm tách biệt với các châu lục khác, có thiên nhiên kì thú với nhiều loài thú có túi. Người Anh đến đây khai phá, hiện nay kinh tế xã hội châu Đại Dương rất phát triển.
1. Em đồng ý khi có sự góp mặt của người dân châu Âu sau các cuộc phát kiến địa lý . Vì các người dân trên khắp thế giới hội tụ lại để cùng nhau làm ăn , phát triển thế giới ngày một giàu mạnh.
2. Em tán thành. Vì Colombo ra đi tìm vùng đất mới mở rộng lãnh thổ.
3. Châu Âu là lục địa già Vì châu Âu là lục địa phát triển kinh tế sớm nhất . Châu mĩ là lục địa trẻ Vì châu mĩ là lục địa đc phát hiện sau các lục địa khác.
a. Chiến đấu chống quân Mông Cổ
- Hoàn cảnh:
+ Năm 1257, Mông cổ cho quân áp sát biên giới Đại Việt rồi ba lần cử sứ giả đến Thăng Long dụ hàng
+ Vua Trần Thái Tông cho bắt giam sứ giả, đồng thời ra lệnh cả nước ra sức tập luyện, chuẩn bị vũ khí, sẵn sàng đánh giặc.
- Diễn biến:
+ Đầu tháng 1- 1258, Ngột Lương Hợp Thai chỉ huy 3 vạn quân Mông Cổ tiến vào Đại Việt
+ Ngày 17 -1- 1258: Vua Trần Thái Tông trực tiếp chỉ huy cuộc kháng chiến chặn giặc ở Bình Lệ Nguyên
+ Nhà Trần thực hiện chính sách “vườn không nhà trống” rút khỏi Thăng Long
+ Quân Mông Cổ chiếm thành Thăng Long trống rỗng lâm vào tình trạng khó khăn
+ Ngày 29 - 1 - 1258: Quân Trần tổ chức cuộc phản công lớn ở Đông Bổ đầu, quân Mông Cổ rút chạy
- Kết quả: cuộc kháng chiến giành thắng lợi
b. Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Nguyên
- Năm 1271, Hốt Tất Liệt lập ra nhà Nguyên, năm 1279, chuẩn bị xâm lược Đại Việt
- Chuẩn bị của nhà Trần:
+ Năm 1282, vua Trần cho triệu tập hội nghị Bình Than (Bắc Ninh)
+ Năm 1285, triệu tập hội nghị Diên Hồng (Thăng Long)
+ Trần Hưng Đạo được cử làm tổng chỉ huy cuộc kháng chiến
+ Trức trận chiến, Hưng Đạo Vương đã viết Hịch tướng sĩ để khích lệ tinh thần quân sĩ
- Diễn biến:
+ Cuối tháng 1 - 1285, Thoát Hoan dẫn 50 vạn quân từ phía Bắc, Toa Đô dẫn 10 vạn quân từ phía Nam tấn công Đại Việt
+ Nhà Trần tiếp tục thực hiện chính sách “vườn không nhà trống”
+ Tháng 5 - 1285, quân Trần phản công, đánh bại quân địch ở Tây Kết, Hàm Tử, Chương Dương, tiến về giải phóng kinh đô
+ Toa Đô tử trận, Thoát Hoan phải chui ống đồng cho quân khiêng về nước
- Kết quả: Cuộc kháng chiến giành thắng lợi
c. Cuộc kháng chiến chống quân Nguyên xâm lược 1287-1288
- Hoàn cảnh:
+ Sau hai lần thất bại ở Đại Việt, vua Nguyên tiếp tục cử Thoát Hoan xâm lược Đại Việt lần nữa
+ Nhà Trần lại khẩn trương chuẩn bị kháng chiến
- Diễn biến:
+ Tháng 12 - 1287, 50 vạn quân Nguyên do Thoát Hoan chỉ huy theo đường bộ tiến vào Đại Việt, 600 thuyền chiến do Ô Mã Nhi chỉ huy tiến vào biến đông Bắc, theo sau là thuyền lương
+ Trần Khánh Dư chỉ huy quân Trần đánh tan đoàn thuyền lương tại Vân Đồn
+ Quân Nguyên chiến Thăng Long lại rơi vào tình trạng vườn không nhà trống. Thoát Hoan quyết định rút lui về nước
+ Tháng 4- 1288: Trần Hưng Đạo bố trí trận địa trên sông Bạch Đằng, quân thủy bị tiêu diệt, Ô Mã Nhi bị bắt sống
- Kết quả: Cuộc kháng chiến giành thắng lợi
d. Nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử
- Nguyên nhân thắng lợi
+ Do lòng yêu nước, sự đoàn kết toàn dân, trên dưới một lòng
+ Nhà Trần đề ra kế hoạch đánh giặc đúng đắn, sáng tạo
+ Tài thao lược của các vua Trần cùng các danh tướng
- Ý nghĩa lịch sử
+ Đập tan ý chí xâm lược của quân Mông - Nguyên
+ Bảo vệ vững chắc nền độc lập dân tộc
+ Mở ra nền thái bình hơn một thế kỉ cho Đại Việt
+ Chặn đứng làn sóng xâm lược của quân Mông-Nguyên đối với Nhật Bản và các nước Đông Nam Á
+ Khẳng định tinh thần quật cường của dân tộc
+ Để lại nhiều bài học kinh nghiệm