K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

Để ước lượng sai số tuyệt đối đó, ta làm như sau:  Do 3,1 < \(\pi \) < 3,15 nên\(3,1.{\left( {0,8} \right)^2} < \pi .{\left( {0,8} \right)^2} < 3,15.{\left( {0,8} \right)^2}\). Suy ra 1,984 < S < 2,016.

Vậy \({\Delta _{{S_1}}} = \left| {S - {S_1}} \right| < {\rm{ }}2,016{\rm{ }}--{\rm{ }}1,984{\rm{ }} = {\rm{ }}0,032.\;\)

Ta nói: Kết quả của bạn Ngân có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,032 hay có độ chính xác là 0,032.

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
25 tháng 9 2023

Ta có: \(3,141 < \pi  < 3,142 \Rightarrow 3,141 - 3,125 < \pi  - 3,125 < 3,142 - 3,125\)

Hay \(0,016 < \pi  - 3,125 < 0,017 \Rightarrow 0,016 < \left| {\pi  - 3,125} \right| < 0,017\)

Sai số tuyệt đối của số gần đúng 3,125:  \(0,016 < {\Delta _{3,125}} < 0,017\)

Sai số tương đối \({\delta _{3,125}} = \frac{{{\Delta _{3.125}}}}{{\left| {3,125} \right|}} < \frac{{0,017}}{{3,125}} = 0,0544\% \)

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Giá trị trung bình khối lượng của túi trái cây là:

\(\overline m  = \frac{{{m_1} + {m_2} + {m_3} + {m_4}}}{4} = \frac{{4,2 + 4,4 + 4,4 + 4,2}}{4} = 4,3(kg)\)

Sai số tuyệt đối ứng với mỗi lần đo là:

\(\begin{array}{l}\Delta {m_1} = \left| {\overline m  - {m_1}} \right| = \left| {4,3 - 4,2} \right| = 0,1(kg)\\\Delta {m_2} = \left| {\overline m  - {m_2}} \right| = \left| {4,3 - 4,4} \right| = 0,1(kg)\\\Delta {m_3} = \left| {\overline m  - {m_3}} \right| = \left| {4,3 - 4,4} \right| = 0,1(kg)\\\Delta {m_4} = \left| {\overline m  - {m_4}} \right| = \left| {4,3 - 4,2} \right| = 0,1(kg)\end{array}\)

Sai số tuyệt đối trung bình của phép đo:

\(\overline {\Delta m}  = \frac{{\Delta {m_1} + \Delta {m_2} + \Delta {m_3} + \Delta {m_4}}}{4} = \frac{{0,1 + 0,1 + 0,1 + 0,1}}{4} = 0,1(kg)\)

Sai số tuyệt đối của phép đo là:

\(\Delta m = \overline {\Delta m}  + \Delta {m_{dc}} = 0,1 + 0,1 = 0,2(kg)\)

Sai số tương đối của phép đo là:

\(\delta m = \frac{{\Delta m}}{{\overline m }}.100\%  = \frac{{0,2}}{{4,2}}.100\%  = 4,65\% \)

Kết quả phép đo:

\(m = \overline m  \pm \Delta m = 4,3 \pm 0,2(kg)\)

31 tháng 10 2019

π = 3,14159265358…

+ Viết b = 3,14 :

Sai số tuyệt đối : |b – π| < |3,14 – 3,14159265358| < 0,0016

Vậy sai số tuyệt đối của b không quá 0,0016.

+ Viết c = 3,1416 :

Sai số tuyệt đối : |c – π| < |3,1416 – 3,14159265358| = 0,00001.

Vậy sai số tuyệt đối của c không vượt quá 0,00001.

13 tháng 9 2023

- Địa chỉ tương đối là dạng địa chỉ có thể thay đổi cả tên hàng và tên cột khi sao chép công thức sang nơi khác

- Địa chỉ tuyệt đối: dạng địa chỉ có cả tên hàng và tên cột không bị thay đổi khi sao chép công thức sang nơi khác

- Địa chỉ hỗn hợp: dạng địa chỉ có tên hàng và tên cột thay đổi khi sao chép công thức sang nơi khác.

20 tháng 10 2023

Địa chỉ tương đối: Địa chỉ tương đối chỉ định tới một ô hoặc vùng dữ liệu dựa trên vị trí tương đối của nó so với ô hiện tại. Khi bạn sao chép công thức hoặc kéo công thức xuống các ô khác, địa chỉ tương đối sẽ được cập nhật tự động để tham chiếu đến các ô mới mà công thức đang được sao chép.

Ví dụ: Nếu bạn có công thức "=A1+B1" trong ô C1 và sao chép nó xuống ô C2, công thức sao chép sẽ tự động thay đổi thành "=A2+B2" để tham chiếu đến ô và vùng dữ liệu mới.

Địa chỉ tuyệt đối: Địa chỉ tuyệt đối chỉ định tới một ô hoặc vùng dữ liệu cố định mà không bị thay đổi khi công thức được sao chép hoặc kéo.

Ví dụ: Nếu bạn có công thức "=A$1+B$1" trong ô C1 và sao chép nó xuống ô C2, công thức sao chép sẽ giữ nguyên địa chỉ tuyệt đối và không thay đổi thành "=A$1+B$2".

Địa chỉ hỗn hợp: Địa chỉ hỗn hợp sử dụng một sự kết hợp giữa địa chỉ tương đối và địa chỉ tuyệt đối. Với địa chỉ hỗn hợp, một phần của địa chỉ được cố định và phần còn lại được cập nhật khi công thức được sao chép hoặc kéo.

Ví dụ: Nếu bạn có công thức "=A$1+B2" trong ô C1 và sao chép nó xuống ô C2, phần địa chỉ tương đối (B2) sẽ được cập nhật thành B3, trong khi phần địa chỉ tuyệt đối (A$1) sẽ giữ nguyên không thay đổi.

20 tháng 10 2023

Gõ dấu đô la trên hoc24 sẽ bị lỗi sang định dạng LaTex, nên mình gửi lại dạng ảnh nhé!

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
24 tháng 9 2023

Xét dây chuyền A: ta có d=0,2;  a=5.

\({\delta _5} \le \frac{{0,2}}{{\left| 5 \right|}} = 0,04 = 4\% \)

Xét dây chuyền B: ta có d=0,5; a=20

\({\delta _5} \le \frac{{0,5}}{{\left| {20} \right|}} = 0,025 = 2,5\% \)

Ta thấy \(2,5\%  < 4\% \) nên dây chuyền B tốt hơn.

Chú ý

Có thể không cần đổi sang đơn vị phần trăm (%) để so sánh.

6 tháng 11 2018

– Làm tròn với hai chữ số thập phân: ∛5 = 1,71.

Sai số tuyệt đối: |1,71 – ∛5| < |1,71 – 1,7099| = 0,0001.

Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001.

– Làm tròn với ba chữ số thập phân: ∛5 = 1,710

Sai số tuyệt đối: |1,71 – ∛5| < |1,71 – 1,7099| = 0,0001.

Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001.

– Làm tròn với bốn chữ số thập phân: ∛5 = 1,7100

|1,71 – ∛5| < |1,71 – 1,7099| = 0,0001.

Vậy sai số tuyệt đối không vượt quá 0,0001.

3 tháng 9 2019

Đáp án D