cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình chữ nhật, tâm O. Gọi H là trung điểm SC
a) Chứng minh BC ll (SAD)
b) Chứng minh AB ll (SCD)
c) Chứng minh OH ll (SAB)
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a:
b: ABCD là hình chữ nhật
=>AB//CD và BC//AD
BC//AD
\(AD\subset\left(SAD\right)\)
BC không nằm trong mp(SAD)
Do đó: BC//(SAD)
c: AB//CD
\(CD\subset\left(SCD\right)\)
AB không nằm trong mp(SCD)
Do đó: AB//(SCD)
d: Xét ΔSAC có
O,H lần lượt là trung điểm của CA,CS
=>OH là đường trung bình của ΔSAC
=>OH//SA
OH//SA
\(SA\subset\left(SAB\right)\)
OH không nằm trong mp(SAB)
Do đó: OH//(SAB)
a:
b: BC//AD(ABCD là hình chữ nhật)
\(AD\subset\left(SAD\right)\)
BC không nằm trong mp(SAD)
Do đó: BC//(SAD)
c: AB//CD(ABCD là hình chữ nhật)
\(CD\subset\left(SCD\right)\)
AB không nằm trong mp(SCD)
Do đó: AB//(SCD)
d: Xét ΔSAC có
O,H lần lượt là trung điểm của CA,CS
=>OH là đường trung bình
=>OH//SA
OH//SA
\(SA\subset\left(SAB\right)\)
OH không nằm trong mp(SAB)
Do đó: OH//(SAB)
a: Xét ΔSAC có
H,I lần lượt là trung điểm của SA,SC
=>HI là đường trung bình
=>HI//AC
mà \(AC\subset\left(ABCD\right)\); HI không thuộc (ABCD)
nên HI//(ABCD)
b: Xét ΔSCD có
I,K lần lượt là trung điểm của SC,SD
=>IK là đường trung bình
=>IK//CD
mà \(CD\subset\left(ABCD\right);IK\) không thuộc (ABCD)
nên IK//(ABCD)
c: IK//(ABCD)
HI//(ABCD)
\(IK,HI\subset\left(HIK\right)\)
Do đó: (HIK)//(ABCD)
a: Xét ΔSAC có
I,H lần lượt là trung điểm của SC,SA
=>IH là đường trung bình của ΔSAC
=>IH//AC
IH//AC
AC\(\subset\)(ABCD)
IH không nằm trong mp(ABCD)
Do đó: IH//(ABCD)
b: XétΔSCD có
I,K lần lượt là trung điểm của SC,SD
=>IK là đường trung bình của ΔSCD
=>IK//CD
IK//CD
CD\(\subset\)(ABCD)
IK không nằm trong mp(ABCD)
Do đó: IK//(ABCD)
c: IK//(ABCD)
HI//(ABCD)
IK,HI nằm trong mp(HIK)
Do đó: (HIK)//(ABCD)
d: (HIK)//(ABCD)
=>BD//(HIK)
a: ABCD là hình chữ nhật tâm O
=>O là trung điểm chung của AC và BD
Xét ΔASC có
O,E lần lượt là trung điểm của AC,AS
=>OE là đường trung bình
=>OE//SC
mà SC\(\subset\left(SCD\right)\) và OE không thuộc (SCD)
nên OE//(SCD)
b: Xét ΔBSD có
\(\dfrac{BO}{BD}=\dfrac{BF}{BS}=\dfrac{1}{2}\)
nên OF//SD
=>OF//(SDC)
c: OE//(SDC)
OF//(SDC)
\(OE,OF\subset\left(OEF\right)\)
Do đó: (OEF)//(SCD)