cho bóng đèn Đ(7,5U - 9W) và biến trơr con chạy Rb(30ôm - 2A) mắc nối tiếp vào 1 mạch điện có hiệu điện thế luôn bằng 12V. dây làm biến trở có chiều dài 2355mm, đường kính tiết diện 0,2mm 1.tính điện trở suất của chất làm dây quấn Rb 2. tín điện trở Rb tham gia vao mạch điện lúc đèn sáng bình thường 3. di chuyển con chạy từ đầu này đến đầu kia của Rb, đèn có ảnh hưởng gì không ? tại sao? bỏ qua sự phụ thuộc của dây tóc vào nhiệt độ
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
a, sơ đồ tự vẽ nhé
b, khi đèn sáng bình thg thì điện trở là :
R = \(\frac{U}{I}\) = \(\frac{4}{0,2}\) = 20 Ω
c, tiết diện của dây là :
từ CT : R = \(\frac{p.l}{s}\)
=> s = \(\frac{p.l}{R}\) = \(\frac{0,4.10^{-6}.2}{20}\) = 0,04 . 10-6 m2 = 0,04 mm
a) Cách giải 1: Để bóng đèn sáng bình thường thì cường độ dòng điện qua mạch phải đúng là 0,6 A. Khi ấy điện trở tương đương của mạch là:
Theo sơ đồ hình 11.1 thì Rtđ = R1 + R2
Từ đó tính được R2 = Rtđ - R1 = 20 - 7,5 = 12,5Ω
Cách giải 2
Vì đèn và biến trở ghép nối tiếp nên để đèn sáng bình thường thì Ib = IĐ = IĐ đm = 0,6A và UĐ = UĐ đm = IĐ đm . R1 = 0,6.7,5 = 4,5V
Mặt khác UĐ + Ub = U = 12V → Ub = 12 – UĐ = 12 – 4,5 = 7,5V
Giá trị của biến trở khi này là:
b) Từ công thức suy ra
a)\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{6^2}{9}=4\Omega\) \(;I_{Đđm}=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{9}{6}=1,5A\)
Chiều dài dây: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}=0,4\cdot10^{-6}\cdot\dfrac{l}{0,1\cdot10^{-6}}=15\)
\(\Rightarrow l=3,75m\)
b)\(R_ĐntR_b\Rightarrow R_{tđ}=R_Đ+R_b=4+8=12\Omega\)
Dòng điện qua đèn: \(I_Đ=I_b=I_m=\dfrac{U}{R_{tđ}}=\dfrac{9}{12}=0,75A\)
Công suất qua đèn: \(P_Đ=I^2_Đ\cdot R_Đ=0,75^2\cdot4=2,25W\)
Ta có: \(I_Đ< I_{Đđm}\Rightarrow\)Đèn sáng yếu.
c)\(R_Đ'=\dfrac{U_Đ^2}{P_Đ}=\dfrac{3^2}{3,6}=2,5\Omega\)\(;I_{Đđm}'=\dfrac{P_Đ}{U_Đ}=\dfrac{3,6}{3}=1,2A\)
Để hai đèn sáng bình thường, ta mắc \(Đ_2//\left(Đ_1ntR_b\right)\)
\(I_m=I_{1b}+I_2=I_1+I_2=1,5+1,2=2,7A\)
\(R_{tđ}=\dfrac{U}{I}=\dfrac{9}{2,7}=\dfrac{10}{3}\Omega\)
Mà \(R_{tđ}=\dfrac{R_2\cdot\left(R_1+R_b\right)}{R_2+R_1+R_b}=\dfrac{2,5\cdot\left(4+R_b\right)}{2,5+4+R_b}=\dfrac{10}{3}\)
Điện trở lớn nhất của biến trở là:
Áp dụng công thức:
với S là tiết diện được tính bằng công thức:
Điện trở biến trở: \(R_b=40\Omega\)
Chiều dài dây dẫn: \(R=\rho\cdot\dfrac{l}{S}\)
\(\Rightarrow l=\dfrac{R\cdot S}{\rho}=\dfrac{40\cdot3\cdot10^{-6}}{0,4\cdot10^{-6}}=300m\)
\(R_Đ=\dfrac{U^2_Đ}{P_Đ}=\dfrac{12^2}{4,8}=30\Omega\)
Biến trở mắc nối tiếp đèn nên \(R_{tđ}=R_b+R_Đ=40+30=70\Omega\)
a, Điện trở của cuộn dây:
\(R=\rho.\dfrac{l}{S}=1,1.10^{-6}.\dfrac{12}{0,3.10^{-6}}=44\left(\Omega\right)\)
b, Cường độ dòng điện trong dây:
\(I=\dfrac{P}{U}=\dfrac{3}{6}=0,5\left(A\right)\)
Hiệu điện thế của biến trở cần để đèn sáng bình thường:
\(U_m-U_1=12-6=6\left(V\right)\)
Điện trở cần của biến trở là:
\(R=\dfrac{U}{I}=\dfrac{6}{0,5}=12\left(\Omega\right)\)