K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 12 2023

Mình đoán không lầm là bài tìm nguyên tố khi chưa biết hóa trị đúng không nhỉ?

M = 9n ( M là kim loại, n là hóa trị của M)

Thì ta có thể làm như sau:

n    1   2   3    
M 9 18  27
nhận/loạiloạiloại nhận

Vậy với n = 3 thì M = 27 (Al, nhôm)

Nếu bạn thắc mắc tại sao là n=1,2,3 thì hóa trị của kim loại thường là I,II,III

10 tháng 12 2023

nếu chưa biết M=9n thì phép tính trên có tìm được kết quả bằng máy tính

mình muốn biết cách tính bằng máy tính 570 cơ

25 tháng 12 2021

Vì hai đồ thị cắt nhau tại một điểm trên trục tung nên n=-4

=>m=-2

a: \(\text{Δ}=\left(2m+1\right)^2-4m\left(m+3\right)\)

\(=4m^2+4m+1-4m^2-12m\)

\(=-8m+1\)

Để phương trình có hai nghiệm phân biệt thì Δ>0

\(\Leftrightarrow-8m+1>0\)

\(\Leftrightarrow-8m>-1\)

hay \(m< \dfrac{1}{8}\)

1, cho \(M=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\) và \(N=\sqrt{6}.\sqrt{2}\) kết quả của phét tính 2M - N bằnga, \(4+4\sqrt{3}\)            b, \(2+\sqrt{3}\)                c,4                   d, \(2\sqrt{3}\)2, với x>6 thì biểu thức \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}\) rút gọn đc kết quả bằng a, -2x+6                 b,2x-6                     c -6                  d, 63, cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{1}{3}\) x -1 khẳng định nào sao đây đúnga, f(2)<f(3)            b, f(-3)< f(-4) ...
Đọc tiếp

1, cho \(M=\dfrac{1}{2-\sqrt{3}}\) và \(N=\sqrt{6}.\sqrt{2}\) kết quả của phét tính 2M - N bằng

a, \(4+4\sqrt{3}\)            b, \(2+\sqrt{3}\)                c,4                   d, \(2\sqrt{3}\)

2, với x>6 thì biểu thức \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}\) rút gọn đc kết quả bằng 
a, -2x+6                 b,2x-6                     c -6                  d, 6

3, cho hàm số y=f(x)=\(\dfrac{1}{3}\) x -1 khẳng định nào sao đây đúng
a, f(2)<f(3)            b, f(-3)< f(-4)            c, f (-4)>f(2)      d, f(2)<(0)
4,cho tam giác ABC đều cạch a nội tiếp đg tròn (O;R) giá trị của R bằng 
a, \(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)        b, R=a                  c, \(R=a\sqrt{3}\)      d, \(R=\dfrac{a\sqrt{3}}{2}\)

3
4 tháng 2 2022

1. \(2M-N=\dfrac{2}{2-\sqrt{3}}-\sqrt{6}.\sqrt{2}=\dfrac{2-2\sqrt{3}\left(2-\sqrt{3}\right)}{2-\sqrt{3}}=\)\(\dfrac{2-4\sqrt{3}+6}{2-\sqrt{3}}=\dfrac{8-4\sqrt{3}}{2-\sqrt{3}}=4\)

Đáp án C

2. Ta có: A= \(-x+\sqrt{\left(6-x\right)^2}=-x+\left|6-x\right|\)

Mà x>6 \(\Rightarrow6-x< 0\)A=-x-6+x=-6

Đáp án C

3. Vẽ đồ thị hàm f(x) ta có: 

Ta thấy f(2)<f(3), chọn Đáp án A

4. 

Khi đó, bán kính của đường tròn bằng \(\dfrac{2}{3}\)đường cao của tam giác đều ABC

Ta có: \(R=\dfrac{2}{3}.\dfrac{a\sqrt{3}}{2}=\dfrac{a\sqrt{3}}{3}\)

Đáp án A

Câu 1: C

Câu 2: C

Câu 3: A

Câu 4: A

 

14 tháng 12 2016

66 - 6 + 7 +23 - 18 + 2

= 60 + 30 - 18 + 2

= 90 - 18 + 2

= 72 + 2

= 74

14 tháng 12 2016

Bạn ơi! cài bài này bạn tìm trên facebook ?

Bài này phải đổi là tính thông thường nhá bạn :D

Do tên đề bài sai hoặc phép tính sai nhà bạn

Đề ko chuẩn 100% -_-ucche

AH
Akai Haruma
Giáo viên
9 tháng 12 2023

Đề có vẻ lỗi đoạn x. Bạn xem lại.

NV
15 tháng 3 2022

\(S=\dfrac{2m^2+7m+23}{m^2+2m+10}\Rightarrow Sm^2+2Sm+10S=2m^2+7m+23\)

\(\Leftrightarrow\left(S-2\right)m^2+\left(2S-7\right)m+10S-23=0\)

\(\Delta=\left(2S-7\right)^2-4\left(S-2\right)\left(10S-23\right)\ge0\)

\(\Leftrightarrow4S^2-16S+15\le0\)

\(\Rightarrow\dfrac{3}{2}\le S\le\dfrac{5}{2}\)

\(S_{min}=\dfrac{3}{2}\) khi \(m=-4\)

\(S_{max}=\dfrac{5}{2}\) khi \(m=2\)

15 tháng 3 2022

Nguyễn Việt Lâm Giáo viên, thầy cho em hỏi tên phương pháp làm của thầy được không ạ??

Đề sai rồi bạn

21 tháng 6 2020

Vì khoảng cách = Số lá cờ - 1 nên số lần khoảng cách 2 m từ đầu đến cuối là 100 - 1 = 99 (lần 2m)

Quãng đường từ lá cờ đầu tiên đến lá cờ cuối cùng: 2 x 99 = 198 (m)

Đáp số: 198m