giúp mh vs ah
Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.
|3x-1|-|3x-2|=1
|3x-1|=1+|3x-2|
TH1: x<1/3
-3x+1=1-3x+2(loại)
TH2: 1/3<x<2/3 ta có: 3x-1=1-3x+2
6x=4 nên x=2/3
TH3: x>2/3 giống TH1(loại)
Bạn vô câu hỏi tương tự nha , ở đó có cả phần a và phần b
Bài đó được giáo viên giải đấy
Chắc 100% lun !!!
mọi người ơi, cố gắng giúp mk với, bài hơi khó nhg mk tin có bn làm đc,mk đg cần lm nên mong mọi người giúp đỡ mk hoàn thành trg sáng nay, huhu,cảm ơn mọi người trước nhé!
2x - 3 = x + 1/2
2x - x = 3 + 1/2 (chuyển x qua vế kia)
x = 7/2
Vậy x = 7/2
Là hiện tượng nước biển có lúc dâng lên, lấn sâu vào đất liền, có lúc lại rút xuống, lùi tít ra xa.
- Nguyên nhân sinh ra thủy triều là do sức hút của mặt trăng và mặt trời.
- Có 3 loại thủy triều:
+ Bán nhật triều: Mỗi ngày thủy triều lên xuống 2 lần.
+ Nhật triều: Mỗi ngày lên xuống 1 lần
+ Triều không đều: Có ngày lên xuống 1 lần, có ngày lại 2 lần.
- Việt Nam có đủ cả 3 loại thủy triều trên.
+ Triều cường: Ngày trăng tròn (giữa tháng)
Ngày không trăng (đầu tháng)
+ Triều kém:
Ngày trăng lưỡi liềm (đầu tháng)
Ngày trăng lưỡi liềm (Cuối tháng)
Sức hút của Mặt Trăng và 1 phần của Mặt Trời đã làm cho nước các biển và đại dương có sự vận động lên - xuống sinh ra thủy triều .
=>2/x/=3+(-x)
=>2=[3+(-x)]:/x/
=>2=3:/x/+(-1)
=>1=3:/x/
=>/x/=3
thay số vào biểu thức ta dc số -3
Bài 12:
a) \(\dfrac{12}{3n-1}\) là một số nguyên khi:
\(12\) ⋮ \(3n-1\)
\(\Rightarrow3n-1\inƯ\left(12\right)=\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;12;-12\right\}\)
\(\Rightarrow3n\in\left\{2;0;3;-1;4;-2;5;-3;7;-5;13;-11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{\dfrac{2}{3};0;1;-\dfrac{1}{3};\dfrac{4}{3};-\dfrac{2}{3};\dfrac{5}{3};-1;\dfrac{7}{3};-\dfrac{5}{3};\dfrac{13}{3};-\dfrac{11}{3}\right\}\)
Mà: \(n\in Z\Rightarrow n\in\left\{0;1;-1\right\}\)
b) \(\dfrac{2n+3}{7}\) là một số nguyên khi:
\(2n+3\) ⋮ 7
\(\Rightarrow2n+3\in B\left(7\right)\)
Do \(n\in Z\) nên \(2n+3\) lẻ
\(\Rightarrow2n+3\in B\left(7,\text{lẻ}\right)\)
\(\Rightarrow n\in\dfrac{B\left(7,\text{lẻ}\right)-3}{2}\)
c) \(\dfrac{2n+5}{n-3}=\dfrac{2n-6+11}{n-3}=\dfrac{2\left(n-3\right)+11}{n-3}=2+\dfrac{11}{n-3}\)
Là một số nguyên khi:
11 ⋮ \(n-3\)
\(\Rightarrow n-3\inƯ\left(11\right)=\left\{1;-1;11;-11\right\}\)
\(\Rightarrow n\in\left\{4;2;14;-8\right\}\)
Bài 8:
S = \(\dfrac{3}{10}\) + \(\dfrac{3}{11}\) + \(\dfrac{3}{12}\) + \(\dfrac{3}{13}\) + \(\dfrac{3}{14}\)
\(\dfrac{3}{10}>\dfrac{3}{11}>\dfrac{3}{12}>\dfrac{3}{13}>\dfrac{3}{14}\)
S < \(\dfrac{3}{10}\).5 = \(\dfrac{3}{2}\) = 1 + \(\dfrac{1}{2}\)
S > \(\dfrac{3}{14}.5\) = \(\dfrac{15}{14}\) = 1 + \(\dfrac{1}{14}\)
Vì \(\dfrac{1}{14}\) < \(\dfrac{1}{2}\) nên
1 < \(\dfrac{15}{14}\) < S < \(\dfrac{3}{2}\) < 2
Vậy 1 < S < 2 (đpcm)